Lễ ra quân khai thác hải sản đầu năm là lễ hội truyền thống được gìn giữ từ nhiều năm qua của ngư dân tỉnh Quảng Ngãi với mong ước mưa thuận gió hòa, thuyền về đầy ắp cá tôm.
Khu vực Biển Đông, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 8-9, sóng biển cao 3-5m. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động tại các vùng biển này đều có nguy cơ cao.
Tối 18/12, Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi cho biết trong ngày đơn vị ghi nhận 3 container sơn màu xanh loại 40feet trôi dạt vào bờ biển.
Hồi 19 giờ ngày 2/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở trên vùng biển tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc; sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/giờ), giật cấp 9.
Các đơn vị của ngành Giao thông Vận tải liên tục theo dõi diễn biến của cơn bão số 7 và đưa ra các phương án phòng chống nhằm đảm bảo an toàn cho người và phương tiện.
Trưởng phòng dự báo thời tiết Nguyễn Văn Hưởng cho biết sáng 27/10, một áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là Nalgae.
Tỉnh Quảng Bình có công điện yêu cầu các sở, ban, ngành ở tỉnh tiếp tục triển khai nghiêm túc các chỉ đạo của TW và tỉnh về việc ứng phó với cơn bão số 6; theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão...
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 6 sẽ đi vào khu vực Hoàng Sa ngày 18-19/10 với sức gió mạnh cấp 12-13, giật cấp 15, dự báo bão còn diễn biến phức tạp.
Các tỉnh miền Trung, trong đó có Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ngãi, đang khẩn trương rà soát và triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn cho người dân trước diễn biến áp thấp nhiệt đới và mưa lũ.
Lực lượng cứu hộ Quảng Nam vừa dập lửa tại khu vực bến thuyền du lịch Cửa Đại, ngăn chặn ngọn lửa lây lan ra diện rộng, vừa hướng dẫn để hơn 30 phương tiện thủy thoát khỏi khu vực hỏa hoạn.
Theo UBND huyện Côn Đảo, 8 thuyền viên của tàu Wu Zhou 8 được cứu sống được đưa vào Bệnh viên Vũng Tàu để tiếp tục điều trị theo đề nghị của phía Sứ quán Trung Quốc.
Sự vào cuộc một cách quyết liệt, đầy trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, không chủ quan của dân đã góp phần để Quảng Nam hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão số 4 gây ra.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương cần khẩn trương đánh giá thiệt hại, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, nhanh chóng ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người dân...
Theo ông Mai Văn Khiêm, nguy cơ lớn nhất, nguy hiểm nhất do bão số 4 là gió rất to, sóng rất lớn trên biển, gió giật cấp 17, sóng cao 9-11m, có thể đánh đắm tất cả các tàu thuyền.
Rà soát, kiểm đếm các phương tiện trên biển, hướng dẫn di chuyển, gia cố lồng bè thủy sản, neo đậu tàu thuyền; chủ động sơ tán, di dời dân là những kinh nghiệm phòng tránh bão trên biển.
Tính đến chiều 26/9, không có tàu thuyền nào nằm trong khu vực nguy hiểm; chủ các tàu thuyền đã nhận được thông báo về vị trí, hướng đi cũng như diễn biến của bão và đã có phương án đảm bảo an toàn.
Bộ đội Biên phòng đã hỗ trợ bà con chằng chống, kê cao đồ đạc, chuẩn bị lương thực, đồng thời chủ động triển khai lực lượng kêu gọi tàu thuyền cập bến trú bão.
Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, cho biết trước diễn biến của bão số 4, tỉnh đã lên phương án: bão mạnh sẽ sơ tán 182.280 người; đối với siêu bão sẽ sơ tán 401.901 người.