Tổng số ca bệnh tại Philippines đã tăng lên 157.918 ca, trong đó số ca tử vong vì dịch bệnh tại Philippines là 2.600 ca, cao hơn 159 ca so với một ngày trước.
Giá vàng thế giới đã vượt qua ngưỡng 1.800 USD/ounce trong phiên 8/7, mức cao nhất kể từ tháng 9/2011 cho tới nay, trong bối cảnh các nhà đầu tư đổ dồn vào các kênh "trú ẩn an toàn."
Với khoản bổ sung 62,5 tỷ euro, chính phủ Đức đã đi vay tổng cộng 218,5 tỷ euro (khoảng 246 tỷ USD) nhằm ứng phó với những tác động do dịch COVID-19 gây ra.
Ấn Độ thông báo ghi nhận số ca tử vong do COVID-19 tăng cao nhất kể từ khi dịch bùng phát, với hơn 2.000 ca, nâng tổng số bệnh nhân tử vong lên 11.903 ca.
Khoản viện trợ sẽ giúp Pakistan đối phó với sự suy giảm dự trữ ngoại hối và cho phép Islamabad trang trải các khoản chi tiêu gia tăng nhằm ngăn chặn dịch COVID-19.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,86%, chỉ số S&P 500 cũng mất 2,2%, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite hạ 1,44% trong phiên giao dịch 15/4.
Quyết định cuối cùng về việc sử dụng tiền từ ngân quỹ 410 tỷ euro của ESM chỉ có thể được đưa ra sau khi các nhà lãnh đạo EU tổ chức hội nghị thượng đỉnh trực tuyến vào ngày 26/3.
Các hãng hàng không lớn của Mỹ ngày 16/3 yêu cầu chính phủ nước này cứu trợ hơn 50 tỷ USD, trong bối cảnh Nhà Trắng đang khẩn cấp xây dựng một gói hỗ trợ tài chính do ảnh hưởng của COVID-19.
BlackRock đã tiến hành công tác vệ sinh và diệt khuẩn kỹ lưỡng tại các văn phòng làm việc và yêu cầu các nhân viên tiếp xúc với người nhiễm virus SARS-CoV-2 làm việc tại nhà trong 14 ngày.
Dịch COVID-19 đã trở thành một trong những mối quan ngại về nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Mỹ, bên cạnh thuế quan và thị trường lao động bị thu hẹp.
Cơ quan Quản lý Tài chính Vương quốc Anh cho biết đang liên lạc chặt chẽ và thường xuyên với các doanh nghiệp để nắm rõ những kế hoạch hành động nhằm ứng phó dịch bệnh.
IMF và WB nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường các hệ thống giám sát y tế và biện pháp ứng phó nhằm khống chế dịch bệnh COVID-19 cũng như mọi dịch bệnh trong tương lai.
IMF ngày 23/2 đã đánh giá dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (COVID-19) hiện nay có thể đe dọa tới đà phục hồi vốn dĩ mong manh của kinh tế thế giới.
Ủy ban châu Âu (EC) vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng của khu vực Eurozone ở mức 1,2% trong năm 2020 và cho rằng sự bùng phát dịch bệnh COVID-19 (nCoV) vẫn chưa thể tấn công nền kinh tế khu vực này.
Nhấn mạnh không điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, Thủ tướng cho rằng nhiệm vụ này là một thử thách lớn cần phải đối mặt và vượt qua để giữ vững các chỉ tiêu vĩ mô, nhất là lạm phát, tỷ giá, xuất khẩu.
Việc nhiều doanh nghiệp, nhà máy phải đóng cửa, trong khi các hãng hàng không trên khắp thế giới thông báo hủy chuyến, làm dấy lên lo ngại về tác động đối với nền kinh tế Trung Quốc và toàn cầu.