Nhiều người cho rằng một lần mắc bệnh sẽ có miễn dịch lâu dài. Tuy nhiên, giới chuyên gia đã đưa ra một số lưu ý về cơ chế tái nhiễm virus gây bệnh COVID-19.
Nghiên cứu những ca nhiễm "Omicron tàng hình" sau khi nhiễm Omicron gốc cho thấy hầu hết những người tái nhiễm đều còn trẻ, không có trường hợp tái nhiễm nào trên 40 tuổi.
Những người từng mắc COVID-19 mà tiêm 2 mũi vaccine sau khoảng 3 đến 9 tháng sau đó, nguy cơ tái nhiễm sẽ giảm 91%, và sau 15 tháng kể từ khi nhiễm, tỷ lệ này vẫn lên đến 90%.
Theo nghiên cứu mới, hầu hết bệnh nhân mắc COVID-19 đang được điều trị ban đầu nhập viện vì các lý do sức khỏe khác và xét nghiệm định kỳ đã phát hiện nhiễm virus SARS-CoV-2.
Ngày 19/4, Đại học Oxford của Anh thông báo khởi động một nghiên cứu thử nghiệm mới, trong đó chủ động cho những tình nguyện viên từng mắc COVID-19 tái nhiễm virus SARS-CoV-2.
Sau khi phân tích tại phòng thí nghiệm, các nhà khoa học phát hiện ra rằng sau ba tháng khỏi bệnh, bệnh nhân người Bỉ nhiễm lại virus SARS-CoV-2 đã biến thể, với 11 dấu hiệu đột biến.
Trường hợp tái nhiễm virus SARS-CoV-2 là bệnh nhân 151 (nữ, 40 tuổi, quốc tịch Brazil; là vợ của bệnh nhân 207 - người đã xác định dương tính trở lại với virus SARS-CoV-2 vào ngày 27/4).