Vệ tinh Shiyan-19 được phóng thành công sẽ thực hiện nhiệm vụ cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ khảo sát tài nguyên đất, quy hoạch đô thị, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, cùng các nhiệm vụ khác.
Vệ tinh Thực tiễn-23 được sử dụng cho các thí nghiệm khoa học, trong khi vệ tinh Thập Yển-22A và Thập Yển-22B phục vụ các thử nghiệm công nghệ mới như giám sát môi trường không gian.
Từ Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, tên lửa đẩy Trường Chinh-2D đã đưa vệ tinh Dao Cảm-36 lên không gian và vệ tinh này đã đi vào quỹ đạo như dự kiến.
Tây Ban Nha đã thông báo tạm thời đóng cửa không phận tại vùng Catalonia và 3 vùng khác, đề phòng các rủi ro khi các mảnh vỡ của tên lửa đẩy Trường Chinh 5B (Trung Quốc) bay qua khu vực này.
Hệ thống quản lý giao thông không gian đang theo dõi và ước tính mảnh vỡ từ tên lửa đẩy Trường Chinh 5B-Y4 sẽ rơi xuống bề mặt Trái Đất vào ngày 5/11 và có thể ảnh hưởng đến Thái Lan.
Vụ phóng vệ tinh cảm ứng từ xa được thực hiện lúc 3h12 (giờ Bắc Kinh) ngày 15/10 tại Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Vệ tinh của Trung Quốc có tên gọi Đài Quan sát Mặt Trời trên Không gian Tiên tiến (ASO-S) được phóng vào vũ trụ bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-2D và đã bay vào quỹ đạo theo kế hoạch thành công.
Lực lượng Bảo vệ bờ biển Philippines cho biết mảnh vỡ được tìm thấy là một tấm kim loại rách mang cờ Trung Quốc và một số ký tự, được ngư dân Philippines tìm thấy trôi dạt ngoài khơi đảo Mindoro.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 7/5 cho biết tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-4 sẽ được phóng vào thời điểm thích hợp trong thời gian tới.
Vệ tinh Jilin-1 Kuanfu 01C cùng 7 vệ tinh Jilin-1 Gaofen 03D có độ phân giải cao đã rời bệ phóng tại Trung tâm Phóng vệ tinh Thái Nguyên ở tỉnh Sơn Tây, miền Bắc Trung Quốc.
Tàu vũ trụ Thần Châu-13 đưa 3 phi hành gia lên sống và làm việc ở trạm không gian Thiên Cung trong 6 tháng, hành trình dài nhất từ trước đến nay của các phi hành gia Trung Quốc trên quỹ đạo Trái Đất.
Mảnh vỡ cuối cùng của tên lửa đẩy Trường Chinh 5B Yao-2 đã trở lại khí quyển và rơi xuống khu vực có tọa độ 2,65 độ vĩ Bắc và 72,47 độ kinh Đông - vùng biển phía Tây Nam Ấn Độ và Sri Lanka.
Theo Thời báo Hoàn cầu, tình hình hiện nay không đáng bị "thổi phồng" như những gì mà truyền thông các nước miêu tả, trong đó cho rằng tên lửa Trường Chinh 5B rơi vào tình trạng "mất kiểm soát."
Tên lửa Trường Chinh 7A đã được phóng thành công, mang theo vệ tinh Shiyan-9 vào quỹ đạo để thử nghiệm các công nghệ mới trên quỹ đạo, bao gồm việc giám sát môi trường vũ trụ.
Tên lửa hạng trung Trường Chinh 8 Y-1 được phóng từ đảo Hải Nam phía Nam Trung Quốc mang theo 5 vệ tinh, kết thúc một năm với nhiều hoạt động đối với chương trình không gian của nước này.
Hệ thống 35 vệ tinh Bắc Đẩu đang hoạt động không chỉ cung cấp phạm vi phủ sóng toàn cầu, mà còn có khả năng định vị chính xác hơn ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Vệ tinh Hải Dương-2C sẽ kết hợp với hai vệ tinh trước đó là HY-2B và HY-2D tạo thành một mạng lưới nhằm thực hiện giám sát môi trường trên biển với độ chính xác cao.
Vệ tinh Tư Nguyên III 03 cùng với Tư Nguyên III 02 hình thành nên mạng lưới vệ tinh có khả năng chụp các hình ảnh 3D có độ chính xác cao và thu thập dữ liệu diện rộng.