Lệnh cấm phụ nữ làm việc tại các tổ chức phi chính phủ được Taliban đưa ra chưa đầy một tuần sau khi Bộ trưởng Giáo dục Đại học cấm phụ nữ Afghanistan theo học đại học.
71 nhà kinh tế và chuyên gia phát triển đã gửi thư đến Tổng thống Mỹ Joe Biden và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen bày tỏ quan ngại về tình hình kinh tế và nhân đạo tại Afghanistan.
Mặt trận Kháng chiến quốc gia Afghanistan (NRF) đề xuất lập nước “Cộng hòa Hồi giáo dựa trên chế độ nghị viện phi tập trung,” đồng thời cảnh báo sẽ sử dụng vũ lực nếu Taliban không đáp ứng điều này.
Ngoại trưởng được Taliban chỉ định Amir Khan Muttaqi cho biết trong cuộc họp, các lãnh đạo liên minh chống Taliban được thông báo họ có thể trở về Afghanistan và được cam kết đảm bảo an toàn.
Nghị quyết do Mỹ đề xuất nhằm hỗ trợ nền kinh tế Afghanistan đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, trong khi vẫn tránh chuyển tài chính trực tiếp cho lực lượng Taliban đang nắm quyền tại quốc gia này.
Liên hợp quốc nhiều lần cảnh báo Afghanistan đang đứng trước nguy cơ rơi vào tình trạng khẩn cấp nhân đạo nghiêm trọng nhất thế giới do cùng lúc khủng hoảng cả về thực phẩm, nhiên liệu và tiền mặt.
Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc kêu gọi các bên liên quan tại Afghanistan bảo đảm các quyền lợi của người dân, đặc biệt là thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị-xã hội.
Theo Đại diện thường trực Nga tại LHQ Vasily Nebenzya, ngoài những vấn đề đã tồn tại trong nhiều thập niên, xuất hiện thêm những thách thức mới do chính quyền mới ở Afghanistan chưa được công nhận.
Hầu hết các vũ khí và trang thiết bị hiện được Taliban sử dụng trong cuộc diễu binh là do Mỹ cung cấp cho chính quyền Kabul trước đây, trong đó có hàng chục xe bọc thép M117 do Mỹ chế tạo.
Ngoại trưởng Pakistan kêu gọi cộng đồng quốc tế khẩn cấp nối lại hoạt động hỗ trợ nhân đạo cho Afghanistan, trong đó có việc cho phép Afghanistan tiếp cận các tài sản ở nước ngoài đang bị phong tỏa.
Tính đến nay, tổng viện trợ nhân đạo của Mỹ cho những người bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng diễn ra tại Afghanistan cũng như cho người tị nạn Afghanistan là 474 triệu USD.
Điện của Afghanistan chủ yếu phụ thuộc và nguồn nhập khẩu từ Uzbekistan và Tajikistan, khiến hệ thống đường dây truyền tải điện trở thành mục tiêu tấn công chính của các phần tử nổi loạn.
Mặc dù hầu hết đều có quan điểm chung về nhu cầu phải giải quyết tình hình khẩn cấp nhân đạo tại Afghanistan, song cách thức thực hiện, đặc biệt là mục tiêu của các bên liên quan vẫn còn khoảng cách.
Cuộc đối thoại sắp tới là một phần nỗ lực của Ấn Độ nhằm đóng một vai trò quan trọng trong tương lai của Afghanistan với tư cách là một bên liên quan chính.
Kể từ khi Taliban kiểm soát thủ đô Kabul của Afghanistan, giá cả hàng hóa liên tục tăng do tình hình an ninh hỗn loạn và việc vận chuyển tại sân bay quốc tế Kabul tạm thời bị đình chỉ.
Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K) đã thừa nhận 2 phần tử đánh bom liều chết tại một thánh đường Hồi giáo ở thành phố Kandahar của Afghanistan chiều 15/10 là thành viên IS-K.
Theo đặc phái viên của Nga về Afghanistan, cuộc họp sẽ diễn ra vào ngày 19/10 và các bên tham gia sẽ cùng thảo luận để thống nhất quan điểm chung "về những biến động chính trị tại Afghanistan."