Việt Nam luôn mong muốn Myanmar sớm ổn định tình hình để xây dựng và phát triển đất nước, vì lợi ích của người dân Myanmar, tiếp tục đóng góp xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, tự cường và vững mạnh.
Thống tướng Min Aung Hlaing cam kết sẽ thực thi trong năm nay một số điểm trong Đồng thuận 5 điểm của ASEAN về tình hình Myanmar nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng đang diễn ra ở nước này.
Diễn ra từ ngày 29/6-3/7, chuyến công du lần thứ hai của Đặc phái viên ASEAN Prak Sokhonn tới Myanmar nhằm đánh giá tiến triển của việc thực hiện Đồng thuận 5 điểm.
Campuchia sẽ không mời Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar tham dự Hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM Retreat) sắp tới mà khuyến khích Myanmar cử đại diện phi chính trị tham dự hội nghị này.
Ngoại trưởng Lavrov nêu rõ Nga “nhìn thấy triển vọng tốt trong việc làm sâu sắc hơn nữa quan hệ cùng có lợi với tất cả các nước thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)."
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và Ngoại trưởng Hàn Quốc Chung Eui-yong đã có những cuộc điện đàm với ông Erywan Yusof, đặc phái viên của ASEAN về tình hình tại Myanmar.
Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại về tình hình ở Myanmar, đặc biệt về các cuộc đụng độ bạo lực giữa các bên, việc phá hủy các văn phòng và cơ sở hạ tầng và dịch COVID-19.
Đặc phái viên Chủ tịch ASEAN sẽ bắt đầu công việc tại Myanmar, gồm xây dựng lòng tin qua việc tiếp cận đầy đủ với các bên liên quan và công bố mốc thời gian rõ ràng về việc thực thi Đồng thuận 5 điểm.
Ngoại trưởng Singapore nêu rõ, các nước đang nỗ lực thúc đẩy tiến trình thực hiện đồng thuận 5 điểm trên với quan điểm chủ đạo là hỗ trợ nhân đạo, chấm dứt bạo lực ở Myanmar.
Ngoại trưởng Lavrov cho rằng đồng thuận 5 điểm của các nước ASEAN chính là cơ sở để giải quyết cuộc khủng khoảng tại Myanmar và giúp nước này khôi phục trạng thái bình thường.
Trong cuộc gặp với người đồng cấp Indonesia ngày 28/6, Ngoại trưởng Nhật Bản Motegi Toshimitsu cho biết Tokyo đang tìm kiếm một cuộc đối thoại với chính quyền quân sự tại Myanmar.
Thống tướng Min Aung Hlaing cho biết phía Myanmar nỗ lực thúc đẩy ổn định quốc gia, tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân cũng như bảo vệ nền dân chủ và pháp quyền.
ASEAN đang dẫn đầu nỗ lực ngoại giao chính về Myanmar kể từ khi nước này rơi vào bế tắc chính trị ngày 1/2 vừa qua sau khi quân đội bắt giữ các lãnh đạo chính phủ.
Thiếu tướng Zaw Min Tun cho biết Bộ Ngoại giao nước này sẽ tiến hành họp với các quan chức thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào tuần tới.
Tại các cuộc tiếp xúc, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các nhà lãnh đạo các nước ASEAN nhất trí tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt như thúc đẩy đầu tư, thương mại hai chiều, hợp tác biển...
Theo thông báo, Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan sẽ tháp tùng Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo ASEAN tại thủ đô Jakarta ngày 24/4.
Các nước láng giềng của Myanmar đã nỗ lực khuyến khích việc tổ chức các cuộc đàm phán giữa các bên ở Myanmar nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia Đông Nam Á này.