Tài chính công của Anh đã xấu đi kể từ tháng Ba, sau khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine, khiến triển vọng kinh tế yếu hơn, chi phí đi vay cao hơn và chi tiêu công tăng.
Theo số liệu được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 28/7, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ trong quý 2 giảm 0,9% so với cùng kỳ năm ngoái, sau mức giảm 1,6% trong 3 tháng đầu năm.
Thủ tướng Anh Johnson nêu rõ: “Chúng ta sẽ có cơ hội chấm dứt lịch sử lâu dài của loài người với tư cách là kẻ chinh phục thiên nhiên, thay vào đó trở thành người trông coi và chăm sóc thiên nhiên."
Kinh tế Singapore sẽ phụ thuộc vào tình hình dịch COVID-19 và bất kỳ ổ dịch nào được phát hiện gần đây mà có diễn biến nghiêm trọng đều có thể gây rủi ro cho sự tăng trưởng toàn diện.
OECD cho biết tăng trưởng kinh tế thế giới đang trên đà giảm 4,5% trong năm nay nhưng đây vẫn là một dấu hiệu tích cực khi trong dự báo đưa ra hồi tháng Sáu vừa qua mức giảm này là 6%.
Tính đến 7h ngày 18/8 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 22.035.261 triệu ca mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trong đó có hơn 776.830 ca tử vong.
Theo số liệu Bộ Tài chính Nhật Bản công bố ngày 3/8, sau khi điều chỉnh lần hai, tăng trưởng kinh tế thực nước này trong quý I/2020 tiếp tục giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Với việc Nhật Bản tăng trưởng âm trong quý cuối của năm 2019, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới này đã chính thức rơi vào tình trạng suy thoái kỹ thuật sau hai quý tăng trưởng âm liên tiếp.
Dịch COVID-19 diễn biến nghiêm trọng đã tác động tiêu cực đến tất cả các mặt đời sống xã hội của nước Mỹ, đặc biệt là tới nền kinh tế số một thế giới này.