Sự việc cô giáo dùng túi nylon trùm đầu học sinh xảy ra tại lớp Mầm non tư thục Bông Sen (Yên Bái) trưa 14/5; cơ quan chức năng yêu cầu làm rõ vụ việc để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Liên minh bán lẻ giảm tiêu thụ túi nylon đã và đang áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền, khuyến khích, tạo sự thuận tiện cho người dân tiếp cận các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Trước tác động nghiêm trọng của loại rác thải nhựa này đối với môi trường, phong trào loại bỏ túi nylon khỏi thói quen sinh hoạt hàng ngày đã được nhân rộng trên thế giới.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết từ năm 2030, Việt Nam sẽ cấm toàn bộ túi nylon, kể cả các khu chợ dân sinh cũng sẽ không còn túi nylon dùng một lần.
Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Suy nghĩ lại về nhựa - Giải pháp kinh tế tuần hoàn cho rác thải biển” nhằm thúc đẩy các nhà bán lẻ sử dụng túi thân thiện với môi trường.
Theo Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, từ năm 2026, các siêu thị, nhà bán lẻ cung cấp túi nylon sử dụng một lần cho khách hàng sẽ bị xử phạt...
Theo Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm do rác thải nhựa, túi nylon hiện nay, việc giảm tiêu dùng túi nylon của các nhà bán lẻ là rất cần thiết.
Trung bình mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng từ 5-7 bao bì nylon mỗi ngày, trong khi một bao bì nylon mất từ 500-1.000 năm để có thể bắt đầu phân hủy nếu không bị tác động bởi ánh sáng mặt trời.
Chiến dịch “Chung tay giảm chất thải nhựa” có nhiều hình thức truyền thông nhằm thúc đẩy việc thay đổi hành vi của mọi người, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng vì một Việt Nam xanh, sạch, đẹp hơn.
Theo WWF-Việt Nam, sử dụng nhựa dùng 1 lần là hành vi đang rất phổ biến tại Việt Nam. Do vậy, giảm rác nhựa là việc cần làm ngay của mỗi người để bảo vệ môi trường và sức khỏe của bản thân.
Ước tính, hiện nay trên cả nước lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000 tấn/ngày, trong đó khu vực đô thị chiếm 60%; dự kiến, đến năm 2025, tỷ lệ này dự báo tăng 10-16%/năm.
Ô nhiễm rác thải nhựa là một trong những mối đe dọa toàn cầu đang gia tăng nghiêm trọng nhất trong vài thập kỷ qua, một trong những tác nhân chính là túi nylon và các sản phẩm từ nhựa dùng một lần.
Thừa Thiên-Huế kêu gọi các tầng lớp nhân dân trong toàn tỉnh đoàn kết một lòng phấn đấu lập thành tích xuất sắc, góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2020-2025.
Tại nhiều siêu thị, khu chợ ở Hà Nội, tình trạng bày bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần, túi nilon vẫn xuất hiện phổ biến như chưa từng có phong trào chống rác thải nhựa...
Bệnh viện Thanh Nhàn (Sở Y tế Hà Nội) là một trong số các bệnh viện đi đầu trong công tác xử lý chất thải, rác thải y tế, đảm bảo môi trường bệnh viện luôn sạch, đẹp.
Thủ đô Jakarta đã bắt đầu chương mới trong việc giảm rác thải nhựa khi lệnh cấm túi nylon sử dụng một lần tại các chợ truyền thống và siêu thị có hiệu lực từ 1/7.
Tại các nhà hàng ăn uống, cửa hàng thời trang, nông sản… trên cả nước, danh sách các cửa hàng xanh cam kết với môi trường ngày càng được nối dài với việc sử dụng sản phẩm hữu cơ, dễ phân hủy.
Tính đến thời điểm này, hầu hết người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã từng bước chuyển đổi sang tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường và ưu tiên lối sống xanh.
Hà Nội phấn đấu tỷ lệ các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp áp dụng đổi mới công nghệ theo hướng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường đạt 70%.