Thị trường vàng trong nước và thế giới vừa trải qua một tuần với những phiên tăng giảm đan xen; giá vàng trong nước tuột khỏi mốc 56 triệu đồng/lượng khi giá vàng ở trường châu Á sụt giảm.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm trong phiên 13/1 với chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên tăng 1,04%, hay 292,25 điểm và Chỉ số Kospi của Hàn Quốc tăng 22,34 điểm.
Diễn biến của dịch khó đoán cùng với tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát tăng là những nguyên nhân chính khiến các ngân hàng trung ương tiếp tục duy trì các chính sách tiền tệ nới lỏng.
Dự báo cho rằng kịch bản khả quan nhất là dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được kiểm soát vào năm 2021, nền kinh tế, thương mại toàn cầu và chi tiêu của người tiêu dùng sẽ phục hồi.
GDP của Trung Quốc sẽ tăng 10% vào năm 2021, cao hơn mức chung của thị trường hiện nay là 7,9%, nhờ các biện pháp kích thích tài khóa, tiêu dùng và dịch vụ phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng thu nhập...
Tưởng chừng 7% khối lượng việc còn lại của dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng sẽ không “vấp” thêm rào cản nào để về đích nhưng lại đang đối mặt với nguy cơ dừng thi công khi hiệu lực tái cấp vốn đã hết.
Giá vàng SJC được các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh giảm khoảng gần 2 triệu đồng/lượng, trong khi giá vàng thế giới cũng đánh dấu tuần giảm mạnh nhất kể từ cuối tháng 9/2020.
Nhà phân tích Han Tan của FXTM nhận định sự lạc quan của các nhà đầu tư về loại vắcxin ngừa COVID-19 đang làm giảm nhu cầu mua vào vàng, đẩy giá vàng đi xuống trong phiên giao dịch chiều 17/11.
Lý giải về việc giữ nguyên mức lãi suất hiện nay, FED cho biết tuy hoạt động kinh tế và việc làm đang dần phục hồi nhưng tình hình vẫn tồi tệ hơn nhiều so với đầu năm nay.
Giá vàng giao ngay đã tăng 0,6% lên 1.874,93 USD/ounce vào lúc gần 1 giờ sáng (giờ Việt Nam); giá vàng Mỹ giao kỳ hạn cũng tăng 0,5% lên 1.876,9 USD/ounce.
Ông Clarida nhấn mạnh: “Chúng tôi thậm chí sẽ không bắt đầu nghĩ đến việc dỡ bỏ chính sách lãi suất hiện tại và dự kiến sẽ duy trì nó tới khi lạm phát chạm mức mục tiêu là 2%.”
Giá vàng giao ngay giảm xuống còn 1.862,56 USD/ounce, sau khi có lúc chạm mức thấp nhất kể từ ngày 22/7 là 1.861,60 USD/ounce, giữa bối cảnh đồng USD mạnh lên.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay tiếp sức cho nền kinh tế, đơn giản hóa quy trình thủ tục nội bộ.
Quyết định được đưa ra trong bối cảnh các cuộc đàm phán về các mối quan hệ giữa Anh và EU trong tương lai thời gian qua ngày càng trở nên gay gắt, làm tăng nguy cơ xảy ra kịch bản "Brexit cứng".
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo giữ nguyên lãi suất ở biên độ 0-0,25%, đồng thời phát đi tín hiệu sẽ không tăng lãi suất ít nhất tới hết năm 2023.
Nguyên nhân của việc thâm hụt ngân sách tăng mạnh là do trong 9 tháng đầu năm nay, Chính phủ Mỹ đã chi hơn 6.000 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức 4.400 tỷ USD trong cả năm ngoái.
Quan chức Fed cho biết có thể điều chỉnh nâng các chính sách hỗ trợ dưới hình thức cam kết sẽ giữ lãi suất ở mức gần 0% cho đến khi lạm phát đạt 2,5% - vượt mức mục tiêu 2% do chính Fed đề ra.
Cả chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đều xác lập mức cao kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày 2/9, với Nasdaq Composite vượt ngưỡng 12.000 điểm lần đầu tiên.
Chủ tịch Fed Jerome Powell ngày 27/8 cho biết Fed đã thay đổi chính sách và sẽ cho phép lạm phát tăng để nền kinh tế Mỹ có thể tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động.