Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Long cho hay trong năm 2020, mặc dù là năm rất khó khăn do dịch COVID-19, nhưng các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vẫn được tổ chức triển khai rộng rãi và có hiệu quả cao.
Để tiến tới chấm dứt đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030, trong thời gian tới, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tập trung vào những người nguy cơ cao bằng cách đẩy mạnh các dịch vụ dự phòng, tăng cường xét nghiệm.
Phát biểu trên Đài BBC, Bộ trưởng Y tế Anh Matt Hancock đưa ra cảnh báo về biến thể mới của virus SARS-CoV-2 được phát hiện tại Nam Phi thậm chí có nhiều nguy cơ hơn biến thể được phát hiện tại Anh.
Hiện nay, tất cả trẻ bị nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh được phát hiện, quản lý theo hồ sơ, bảo mật thông tin và bảo đảm hưởng đầy đủ chế độ chăm sóc sức khỏe, chính sách theo quy định của nhà nước.
WHO đánh giá cao những nỗ lực của Việt Nam trong việc nhanh chóng đưa những sáng kiến mới vào cung cấp những dịch vụ cho những người chịu ảnh hưởng chính bởi HIV/AIDS.
Đại dịch COVID-19 có thể dẫn đến khoảng 123.000-293.000 ca nhiễm mới virus HIV và khoảng 69.000-148.000 ca tử vong liên quan đến AIDS trong giai đoạn 2020-2022.
UNAIDS đã dùng hình ảnh "một khoảnh khắc, hai dịch bệnh" để mô tả giai đoạn khủng hoảng hiện nay, khi mà cũng giống như HIV/AIDS, đại dịch COVID-19 đang phơi bày các điểm yếu của thế giới.
Tại Việt Nam, kể từ ca nhiễm đầu tiên được phát hiện năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh, cả nước có 213.008 người nhiễm HIV đang còn sống và 107.812 người nhiễm HIV đã tử vong.
Thuốc REGN-COV2 của Công ty công nghệ sinh học Regeneron đã giúp giảm tải lượng virus SARS-CoV-2 cũng như cải thiện triệu chứng của các bệnh nhân mắc COVID-19 ngoại trú.
Chị Sen nghẹn ngào: “Cảm ơn những nỗi đau mà tôi đã có như ngày hôm nay. Dù bẽ bàng thật, nhưng sau vẫn có hạnh phúc. Những người phụ nữ như chúng tôi vẫn được yêu thương.”
Y tế cơ sở tại Thành phố mang tên Bác đang từng bước “thay da đổi thịt” khi trở thành địa chỉ khám chữa bệnh tin cậy của người dân, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến cuối.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2000 đến nay Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2.000 đến nay, Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Trong bối cảnh Hoa Kỳ và Việt Nam kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao, hoạt động hợp tác trong lĩnh vực y tế đã đóng vai trò nền tảng cho mối quan hệ song phương.
Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện từ năm 1990 tại Thành phố Hồ Chí Minh, cho đến nay trên toàn quốc có 212.000 người đang nhiễm HIV và 103.000 người nhiễm HIV đã tử vong.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục tập trung triển khai Chương trình công tác năm 2020 của Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm.