Các hội đồng thẩm định trên do Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng làm Chủ tịch. Thành viên hội đồng gồm đại diện các bộ, ngành, cơ quan liên quan và các ủy viên phản biện.
Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số Bộ Giao thông Vận tải đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;” được triển khai trong 2 giai đoạn đến năm 2025 và đến năm 2030.
Năm 2021, tỉnh Tây Ninh dự kiến sẽ khởi công mới, nâng cấp và mở rộng 3 dự án hạ tầng giao thông từ nguồn ngân sách địa phương và Trung ương, với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng.
Dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, 3SI giống như câu trả lời của Trung Âu dành cho sáng kiến "Vành đai và Con đường" (BRI) của Trung Quốc, một trong những sáng kiến đang tìm cách “thâm nhập” vào khu vực này.
Một trong những việc làm đầu tiên của kế hoạch tái khởi động, phục hồi nền kinh tế mà Chính phủ đang thúc đẩy là tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đi đôi với nâng cấp khu vực dịch vụ công.
Đại biểu Nguyễn Minh Đức cho rằng: “Quỹ đất dành cho giao thông phải có. Nếu không, cứ làm đường xong, nhà ở, dịch vụ phát triển dẫn đến nhu cầu quá lớn; từ đó tình trạng ùn tắc, kẹt xe vẫn xảy ra."
Các đại biểu Quốc hội quan tâm đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể xoay quanh vấn đề đầu tư hạ tầng giao thông cho Đồng bằng sông Cửu Long, việc thu phí tại các trạm BOT...
Tính đến ngày 31/10, Bộ Giao thông Vận tải đã giải ngân 4.091/6.131 tỷ đồng vốn ODA, đạt 66,7% kế hoạch năm 2020, trong khi tỷ lệ bình quân chung của cả nước là 35,88%
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên đã bầu 15 Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, ông Đỗ Tiến Sỹ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy khóa XVIII tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy khóa XIX.
Với vị thế là đầu tàu kinh tế của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam góp phần tạo nên “bát giác kim cương” của tương lai.
Ngành giao thông vận tải sẽ thực hiện tốt công tác đầu tư xây dựng các dự án đã có nguồn vốn, các công trình trọng điểm quốc gia đảm bảo tiến độ, chất lượng.
Hải Phòng đặt mục tiêu cơ bản hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm 2025, khẳng định vai trò động lực phát triển của đất nước, hướng tới là thành phố hàng đầu châu Á.
Giai đoạn 2015-2020, tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực thực hiện các dự án xây dựng khu công nghiệp quy mô lớn, nâng cấp hạ tầng giao thông-kỹ thuật… hiện đại nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư.
TP.HCM tập trung nguồn lực, ưu tiên nguồn vốn thực hiện các dự án trọng điểm, mang tính đột phá như các tuyến vành đai, các trục giao thông cửa ngõ thành phố, các tuyến cao tốc kết nối vùng thành phố.
Tỉnh Long An tập trung vốn ngân sách đầu tư đồng bộ có trọng tâm, trọng điểm để kích cầu xã hội hóa đầu tư du lịch, nhất là về cơ sở hạ tầng để phát triển du lịch bền vững.
Các nhà thầu đang khẩn trương thi công và nỗ lực hoàn thiện các dự án trước thời điểm Tết Nguyên đán 2021 để tạo điều kiện giao thương tốt nhất cho người dân vào dịp cuối năm.
Tuyến đường vào Khu di tích quốc gia đặc biệt Yên Tử đã chính thức được hoàn thành đưa vào sử dụng và được tỉnh Quảng Ninh tổ chức lễ gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.
Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị bước đầu đáp ứng được phần nào nhu cầu về kết nối, lưu trữ và chia sẻ thông tin cho người tham gia giao thông và các cơ quan đơn vị phối hợp.