Hệ thống camera ở những tuyến đường trọng yếu và hệ thống giao thông thông minh giúp Trung tâm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống giao thông trên địa bàn.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thí điểm cấm xe hợp đồng hơn 16 chỗ trên cầu Chương Dương (chiều từ quận Long Biên đi quận Hoàn Kiếm) từ 6 giờ đến 19 giờ trong thời gian một tháng.
Hai cụm công nghiệp Đức Hòa Đông và Đức Hòa Hạ thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An vốn tồn tại nhiều bất cập liên quan đến vấn đề đầu tư, đất đai, hạ tầng, môi trường… gây bức xúc nhiều năm.
Dự án xây dựng tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn)-Trà Lĩnh (Cao Bằng) với chiều dài toàn tuyến 115km, tổng vốn đầu tư 20.939 tỷ đồng dự kiến sẽ được khởi công ngày 3/10.
Những năm gần đây, Quảng Ninh đã bứt phá ngoạn mục với nhiều dự án lớn được đầu tư. Dự kiến, thời gian và tiến độ thực hiện các dự án là trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022.
Thành phố Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều giải pháp từ cơ chế, chính sách giải phóng mặt bằng đến chuyển vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tiến độ các dự án hạ tầng giao thông, đồng bộ với sân bay Tân Sơn Nhất.
Kết quả giám sát của HĐND TP.HCM về tiến độ và hiệu quả đầu tư các công trình giao thông trọng điểm cho thấy trong tổng số 172 dự án giai đoạn 2016-2020, thành phố chỉ hoàn 37 dự án (tỷ lệ 21,51%).
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM có tờ trình gửi UBND Thành phố về việc phê duyệt Đề án Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2020-2030, với tổng kinh phí 952.547 tỷ đồng.
Thủ tướng đồng ý điều chỉnh đoạn tuyến đường địa phương thành đoạn tuyến Quốc lộ 15B và chuyển đoạn tuyến Quốc lộ 15B qua khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc thành đường địa phương.
Để đạt được mục tiêu trở thành đô thị loại III, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh tập trung thực hiện tốt công tác quy hoạch, nâng cao năng lực thực hiện quy hoạch cũng như huy động nguồn lực đầu tư.
Từ năm 2013, tỉnh Quảng Ninh đã mạnh dạn thí điểm thực hiện các dự án theo hình thức đối tác công-tư (PPP) với một loạt các dự án hạ tầng, tổng vốn đầu tư đạt trên 46.000 tỷ đồng.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh Thành phố cần nỗ lực nhiều hơn nữa để lọt vào top 5 cả nước về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; đồng thời đẩy mạnh liên kết du lịch, liên kết về giao thông.
Từ nguồn thu phí tham quan vịnh Hạ Long, hàng loạt công trình hạ tầng lớn được triển khai như đường bao biển Trần Quốc Nghiễn, dự án cải tạo, chỉnh trang các tuyến phố nhánh Cột 3, Cột 5, Cột 8...
Các giải pháp tổng thể cho giai đoạn trước mắt và lâu dài đang được các cấp, các ngành của thành phố từng bước triển khai nhằm giải quyết vấn nạn ùn tắc giao thông.
WB sẽ hỗ trợ Hà Giang phát triển du lịch xanh, sạch, bền vững; phát triển hạ tầng giao thông trọng yếu; hỗ trợ triển khai các chương trình cấp nước sinh hoạt cho đồng bào vùng cao núi đá Đồng Văn.
Theo thống kê, đến nay nguồn lực dành cho việc đầu tư hạ tầng giao thông tại Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020 đã có tổng số vốn đầu tư huy động lên đến trên 46.986 tỷ đồng.
Cùng với đầu tư các công trình trọng điểm, để hạn chế ùn tắc giao thông, khắc phục nhanh các sự cố giao thông, TP.HCM đã đưa vào khai thác Trung tâm điều hành giao thông thông minh hiện đại.
Năm 2020, thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đã có kế hoạch triển khai 57 công trình, dự án, chủ yếu đầu tư hạ tầng giao thông, tổng vốn đầu tư hơn 2.500 tỷ đồng.
Một loạt các xe tải cơi nới thành thùng sai quy định, chở quá tải trọng cho phép hoạt động công khai trên các tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 4A và đường Hồ Chí Minh gây hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông.