Thị trường gặp khó, cộng thêm chi phí lãi vay lại tăng mạnh đã khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp “đi lùi” trong quý 1 năm 2023.
Hiện nay, tổng diện tích liên kết của Bà Rịa-Vũng Tàu đạt hơn 16.400ha với sản lượng hơn 58.800 tấn/năm, các loại cây trồng được thực hiện liên kết chuỗi hiện nay là cây lúa, hồ tiêu, rau và cacao.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang và Tập đoàn Lộc Trời đã ký kết biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác phát triển xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ lúa nếp tại tỉnh An Giang.
Tỉnh trưởng tỉnh Champasak (Lào) Vilayvong Bouddakham tham quan khu vực sản xuất giống lúa của Công ty Cổ phần tập đoàn Lộc Trời, tỉnh An Giang để tìm hiểu, đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp giữa 2 tỉnh.
Hội thảo chính sách "Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long nhìn từ Quy hoạch tích hợp" nhận diện mô hình phát triển, khuyến nghị các chính sách để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững.
Việt Nam đang được hưởng lợi xuất khẩu gạo từ CPTPP, EVFTA; bên cạnh đó, căng thẳng Nga-Ukraine khiến nhiều nước tăng nhập khẩu gạo thay thế lúa mỳ cũng là cơ hội lớn cho gạo Việt Nam.
Cuối tháng Sáu, ngành gạo đón nhận nhiều tin vui khi hai DN sản xuất và xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam xuất khẩu thành công sản phẩm gạo mang thương hiệu riêng của mình sang châu Âu và Nhật Bản.
Đợt hàng gần 500 tấn gạo thương hiệu "Cơm ViệtNam Rice" được giao trong tháng 6, vận chuyển bằng đường biển và sẽ tới Đức, Hà Lan và Pháp trong tháng 7.
Các doanh nghiệp nhận định thị trường xuất khẩu gạo trong năm nay sẽ thuận lợi hơn so với năm ngoái do nhiều thị trường đang hồi phục sau đại dịch COVID-19.
Đợt hàng xuất khẩu hơn 4.500 tấn gạo này được giao lần lượt từ đầu năm đến giữa tháng Hai cho các đối tác đã làm ăn lâu dài với Tập đoàn Lộc Trời như Italy, Pháp, Canada, Hongkong...
Năm 2021, LTG xuất khẩu hơn 80.000 tấn gạo tới các đối tác quốc tế ở EU, Vương quốc Anh, châu Phi, Australia, khu vực Trung Đông và các nước láng giềng ở châu Á, với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ đồng.
Với EVFTA, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn đối với gạo tấm và đưa thuế suất về 0% sau 3-5 năm đối với sản phẩm từ gạo của Việt Nam. Đây là cơ hội lớn để gạo Việt Nam có thể cạnh tranh trên thị trường EU.