Người dân tại các khu tập thể cũ đang sống chung với nguy cơ cháy nổ trong những 'chuồng cọp' kín mít, tuy vậy hệ thống phòng cháy chữa cháy tại đây gần như không có.
Sự cố nhà cổ tại 107 Trần Hưng Đạo bất ngờ đổ sập năm 2015 trở thành nỗi ám ảnh với người dân trong khu tập thể A7 Tân Mai bởi nhiều năm nay, chung cư của họ đã có dấu hiệu nghiêng, nứt nghiêm trọng.
Tại tập thể A7 Tân Mai, cầu thang đang được chống đỡ bằng giàn giáo từ tầng 1 đến tầng 5, là lối duy nhất để đi lại của hơn 50 hộ dân và đang đối mặt nguy cơ sụp đổ, ảnh hưởng tới toàn bộ kết cấu nhà.
Khu tập thể Hóa chất và Khu tập thể Rau quả nông sản (phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội) được bổ sung vào danh mục nhà chung cư thuộc trường hợp phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại.
Từ ngày 28/9-31/12, thành phố tập trung kiểm tra tại nơi tập trung đông người, cơ sở trọng điểm có nguy cơ cháy, nổ cao, trước mắt tổ chức kiểm tra đối với các cơ sở trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Hàng trăm nghìn bồn nước đang 'lơ lửng' trên nóc, mặt các khu tập thể cũ tại Hà Nội tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng và tài sản của người dân, đặc biệt trong mùa mưa bão.
Theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng, đến nay, toàn thành phố đã di dời 8 khu tập thể xuống cấp với 67 hộ dân, hiện còn 17 khu với 105 hộ dân chưa thực hiện giải tỏa, di dời.
Thực tế cho thấy các "chuồng cọp" do các hộ dân cơi nới càng kiên cố bao nhiêu thì rủi ro cho chủ nhà càng tăng bấy nhiêu, gây ra hậu quả đau lòng trong các vụ cháy ở Hà Nội thời gian qua.
Theo ông Bùi Tiến Thành, Trưởng phòng Phát triển đô thị, Sở Xây dựng Hà Nội, hiện toàn thành phố có 1.579 chung cư cũ, hầu hết được xây dựng trong giai đoạn 1960 đến 1992.
Người dân có nhu cầu mua nhà tập thể cũ nên tìm hiểu thêm pháp lý, tránh việc giao dịch chỉ có giấy viết tay khiến dễ rơi vào tranh chấp, thậm chí mất hoàn toàn quyền lợi đối với nơi ở mình đã ở.