Ngày 5/3, Giáo hoàng Francis, đang ở thăm Iraq, đã kêu gọi chấm dứt chủ nghĩa cực đoan và bạo lực vốn hoành hành ở quốc gia Tây Nam Á này trong nhiều thập kỷ qua.
Nguồn tin Bộ Ngoại giao Nga cho biết cuộc tấn công được thực hiện trên vùng lãnh thổ của một quốc gia có chủ quyền và coi hành động này là sự vi phạm luật pháp quốc tế không thể chấp nhận.
Ngày 12/2, Ngoại trưởng Antony Blinken tuyên bố Mỹ sẽ đưa phong trào Houthi ở Yemen ra khỏi danh sách các tổ chức khủng bố nước ngoài kể từ ngày 16/2 vì mục đích nhân đạo.
Mỹ và Saudi Arabia đã "vạch rõ các nỗ lực ngoại giao nhằm tìm ra một thỏa thuận chính trị cho cuộc chiến tại Yemen," đồng thời "thảo luận về việc tăng cường năng lực phòng thủ cho Saudi Arabia."
Việc loại Houthi khỏi danh sách khủng bố là một trong số những động thái cho thấy Mỹ đang lên kế hoạch cho vai trò tích cực hơn trong nỗ lực chấm dứt cuộc nội chiến tại Yemen.
NATO hối thúc Taliban cần tôn trọng cam kết giảm bạo lực, cũng như cắt đứt quan hệ với các nhóm khủng bố trong bối cảnh NATO đang xem xét cân nhắc rút lực lượng của Khối khỏi Afghanistan.
SOHR cho biết có ít nhất sáu dân thường, trong đó có ba trẻ em, thiệt mạng và 29 người bị thương trong một vụ đánh bom khủng bố ngày 30/1 tại thị trấn Afrin.
Quyết định có hiệu lực trong một tháng, đến ngày ngày 26/2 (giờ Mỹ), cho phép các tổ chức nhân đạo thực hiện các giao dịch với Houthi để triển khai công tác cứu trợ tại Yemen.
Nhà nước Hồi giáo tự xưng nhận tiến hành 2 vụ đánh bom liều chết liên hoàn ngày 21/1 tại khu chợ ở quảng trường Tayaran, nằm giữa trung tâm thủ đô Baghdad của Iraq khiến ít nhất 32 người thiệt mạng.
Cơ quan công an xác định tổ chức khủng bố “Triều đại Việt” dùng nhiều biện pháp để tiếp cận, tác động đến các đối tượng có nhận thức mơ hồ về chính trị, cần kíp về tài chính để lôi kéo tham gia.
Các đối tượng trong tổ chức "Triều Đại Việt" đã chỉ đạo nhiều đối tượng mua sắm vũ khí, chế tạo bom mìn và lên kế hoạch, thực hiện nhiều vụ nổ nhằm vào lực lượng chức năng và người dân.
Tổ chức khủng bố “Triều đại Việt” đã gửi hàng chục ngàn USD, hàng trăm triệu đồng cho số đối tượng trong nước mua sắm vũ khí, chế tạo bom, mìn, may cờ, in truyền đơn, khẩu hiệu phản động.
An ninh Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ 267 người bị tình nghi có liên hệ với các tổ chức khủng bố, trong các cuộc đột kích hồi tháng 12 tại 33 tỉnh và thành phố, trong đó có 161 người nước ngoài.
Bộ Quốc phòng Iraq cho hay lực lượng an ninh tỉnh Saladin đã phát hiện kho vũ khí mà các phần tử IS bỏ lại, trong đó có 25 khẩu súng cối, 41 quả đạn pháo cùng nhiều chất nổ.
Được coi như “thủ lĩnh chiến binh” của Jemaah Islamiyah (JI), Aris Sumarsono đóng vai trò chỉ huy tác chiến của nhóm khủng bố này sau khi thủ lĩnh tiền nhiệm Riduan Isamuddin bị bắt giữ hồi năm 2003.
Tổ chức khủng bố IS có thể đã xây dựng một kho khí tài quân sự để sản xuất vũ khí tại Iraq và Syria từ năm 2015-2019 thông qua các cá nhân và công ty ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và một số nơi khác.
Brahim Aouissaoui, nghi can chính trong vụ tấn công bằng dao làm 3 người thiệt mạng tại một nhà thờ ở thành phố Nice hồi cuối tháng 10 vừa qua, đã bị buộc tội giết người.