Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết với đà phục hồi như hiện nay thì dự kiến kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đến hết quý 3 sẽ bằng với quý 3/2022 và sang quý 4 có thể đẩy mạnh tăng trưởng.
Theo dự báo của hãng nghiên cứu BMI Research, đà tăng trưởng của Malaysia sẽ chậm lại trong những quý tới, do nhu cầu toàn cầu yếu đi và điều kiện tín dụng thắt chặt hơn.
Thủ tướng tái khẳng định tỉnh Khánh Hòa có điều kiện phát triển hài hòa giữa kinh tế, xã hội với bảo vệ vững chắc quốc phòng an ninh; trở thành trung tâm của cả vùng Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
Dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương cùng với với sự nỗ lực của các doanh nghiệp xuất khẩu nên cán cân thương mại hàng hóa quý 1 năm này ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD.
Tổng cục Hải quan cho biết số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu trong 2 tháng đầu năm đạt 56.330 tỷ đồng, đạt 13,3% dự toán, giảm 19,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trưởng ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lào Cai cho biết trong 10 ngày đầu năm mới Quý Mão 2023 (từ ngày 20-30/1), các loại nông sản vẫn là mặt hàng xuất nhập khẩu chính qua cửa khẩu Lào Cai.
Tuy cả xuất nhập khẩu đều giảm, nhưng nhập khẩu giảm mạnh hơn nên cán cân thương mại đã thặng dư trong tháng đầu năm, ước tính lên tới 3,6 tỷ USD, một con số khá cao.
Tháng 1/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 46,56 tỷ USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Cán cân thương mại ước tính xuất siêu 3,6 tỷ USD.
Bộ Công Thương dự kiến nhiều khả năng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm nay sẽ lập đỉnh mới ở mức 725-730 tỷ USD và tiếp tục cân bằng cán cân thương mại, có xuất siêu.
Thủ tướng chia sẻ với những khó khăn mà TP.HCM đã và đang gặp, đặc biệt thành phố với vai trò là đầu tàu kinh tế, tạo động lực, truyền cảm hứng cho các địa phương, bộ, ngành phấn đấu, phát triển.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính chung 8 tháng, đã có 7 sản phẩm, nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD là càphê, cao su, gạo, rau quả, điều, tôm, sản phẩm gỗ.
Tiềm năng của Hồ Tràm đến từ vẻ đẹp của địa thế rừng biển liền kề và sự “hậu thuẫn” bởi hàng loạt dự án hạ tầng giao thông lớn, có ý nghĩa đặc biệt với vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ.
Bảy tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 431,94 tỷ USD, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước trong đó xuất khẩu tăng 16,1% nhập khẩu tăng 13,6%.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng năm 2022, có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 18,65 tỷ USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến ngày 12/6, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của toàn tỉnh Lạng Sơn đạt 6.647 triệu USD, giảm 53,1% so với cùng kỳ năm trước đó; trong đó, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu giảm 67,4%.
47 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30/4/1975-2022), đặc biệt là giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế-xã hội. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn,