Theo BoK, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc - một thước đo tăng trưởng chính, trong năm 2022 chỉ đạt 2,6%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 4,1% trong năm 2021.
Xuất khẩu mạnh hơn và chi tiêu tiêu dùng bền vững cộng với thị trường lao động phát triển tốt đã giúp khôi phục tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Nga cho biết GDP sẽ giảm 0,8% vào năm 2023 do xuất khẩu giảm. Tuy nhiên, sẽ tăng trưởng 2,6% vào năm 2024 nhờ nhu cầu trong nước, tiêu dùng cùng đầu tư tăng lên.
Tổng giám đốc HSBC Việt Nam Tim Evans dự báo với kịch bản tích cực nhất, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 sẽ vào khoảng 5-5,5%, và đạt 6,8% trong năm 2022.
Số liệu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của OECD trong quý đầu tiên của năm 2021 cho thấy tác động liên tục của đại dịch COVID-19 đối với các nền kinh tế trên toàn thế giới.
Số liệu do Cơ quan thống kê Triều Tiên công bố ngày 28/12 cho thấy, sau hai năm sụt giảm liên tiếp, lần đầu tiên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng vào năm 2019, với 0,4%.
Đại sứ Indonesia tại ASEAN nhấn mạnh việc ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là “thành tựu nổi bật nhất” của tổ chức khu vực này trong năm 2020.
Quốc hội Argentina đã thông qua dự luật ngân sách năm 2021, trong đó dự kiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn thứ 3 Mỹ Latinh này sẽ tăng trưởng 5,5% vào năm sau.
Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Phát triển Trung Quốc và Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc đã ký thỏa thuận với các định chế tài chính lớn thuộc ASEAN nhằm đẩy mạnh hợp tác liên ngân hàng.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết nền kinh tế nước này sẽ chỉ phục hồi sau cuộc khủng hoảng dịch COVID-19 khi người dân cảm thấy đủ an toàn.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy lĩnh vực du lịch của Italy ước tính có thể mất tới 100 tỷ euro (118 tỷ USD) trong năm 2020 do đại dịch COVID-19, cao hơn so với ước tính trước đó.
Ủy viên kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni tuyên bố tình trạng suy thoái do đại dịch COVID-19 gây ra tại Eurozone đang trở nên tồi tệ hơn và đe dọa có thể phá vỡ tổ chức này.
Viện Thống kê và Điều tra Argentina (INDEC) cho biết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã suy giảm 5,4% trong quý I/2020 và đây là quý thứ 8 liên tiếp.
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế đã công bố thống kê cho thấy tỷ lệ nợ hộ gia đình trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc đã tăng với tốc độ nhanh nhất thế giới trong năm 2019.
Theo báo cáo, trong tương lai gần, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ châu Á sẽ giảm cả ở Liên minh châu Âu lẫn Mỹ, do cả hai khu vực đều gặp khó khăn trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 lây lan.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá Việt Nam ứng phó hiệu quả với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trở thành "ngọn hải đăng" về cách làm với nguồn lực hạn chế.
Bộ Thương mại và Công nghiệp (MTI) Singapore đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này năm 2020 xuống -0,5%-1,5%, từ mức dự báo tăng 0,5% - 2,5% được đưa ra hồi tháng 11/2019.
Chính phủ Thái Lan dự kiến trong tháng 4 hoặc tháng 5 tới sẽ ra quyết định về việc liệu nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á này có tham gia CPTPP hay không.
Số liệu thống kê công bố cho thấy kinh tế của Nga năm ngoái tăng chậm, chỉ đạt 1,3%, được xem là một thách thức lớn đối với chính quyền của Tổng thống Nga Vladimir Putin
Tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ tạo điều kiện cho nhiều nền kinh tế trong khu vực châu Á bắt kịp các nền kinh tế phát triển hơn của thế giới. Tuy nhiên, thành tích này trên thực tế lại ít gây ấn tượng.