Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, những phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính đều hướng tới khởi tạo ý tưởng, khơi dậy tự cường, khơi thông nguồn lực cho sự phát triển của Cộng đồng ASEAN.
Trong bối cảnh tình hình thế giới không ngừng biến động, ASEAN cần có đủ năng lực để đối diện với nhiều thách thức toàn cầu và khu vực trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Thủ tướng nhấn mạnh Bình Định cần bám sát tình hình thực tiễn để phản ứng chính sách tốt hơn; phát huy tinh thần tự lực, tự cường với khí thế Tây Sơn; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học...
WEF 2023 diễn ra trong bối cảnh thế giới đối mặt với các cuộc khủng hoảng đa tầng, sự gia tăng phân cực xã hội làm sâu sắc thêm tình trạng chia rẽ và chia cắt bối cảnh địa chính trị.
Sau một thời gian gián đoạn do đại dịch COVID-19, Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 53 tại Davos, Thụy Sĩ, được tổ chức trở lại theo thông lệ trước đây đúng vào dịp đầu năm.
Đại hội đồng Liên nghị viện các nước ASEAN lần thứ 43 (AIPA-43) diễn ra từ ngày 20 đến 25/11 tại Campuchia với chủ đề “Cùng nhau tiến bộ vì một ASEAN tự cường, bao trùm và bền vững."
Sau 21 ngày làm việc, Quốc hội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung tâm lực, trí lực giải quyết một khối lượng công việc lớn, quan trọng với sự đồng thuận, nhất trí cao.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng phối hợp chặt chẽ cùng Campuchia và các nước ASEAN bảo đảm thành công của các hội nghị.
Việt Nam đề nghị ASEAN và AIPA tiếp tục nêu cao đoàn kết, thống nhất, tự cường và sáng tạo nhằm củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong giải quyết các vấn đề khu vực.
Việt Nam luôn mong muốn Myanmar sớm ổn định tình hình để xây dựng và phát triển đất nước, vì lợi ích của người dân Myanmar, tiếp tục đóng góp xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, tự cường và vững mạnh.
Theo điều phối viên Liên hợp quốc Pauline Tamesis, Liên hợp quốc và Chính phủ Việt Nam cam kết phối hợp với nhau và hợp tác với các tổ chức phi chính phủ, các học viện, khu vực tư nhân và các đối tác.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đề xuất tăng cường hơn nữa hợp tác chuỗi cung ứng giữa OECD và Đông Nam Á theo phương châm ổn định, bền vững, công bằng, bình đẳng, chia sẻ và cùng có lợi.
Thủ tướng nhấn mạnh với tinh thần lấy con người làm trung tâm, các nước OECD trong đó có Australia quan tâm hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng nghề cho các nước ASEAN và Việt Nam.
Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam năm 2022 khẳng định mạnh mẽ thông điệp nhất quán về kiên trì giữ vững nền tảng kinh tế vĩ mô để tăng cường năng lực chống chịu, tăng tính tự cường của nền kinh tế.
Tổng Giám đốc UNESCO khẳng định việc các di sản văn hóa của Việt Nam được vinh danh chính là một minh chứng về tầm quan trọng mà cả UNESCO và Việt Nam đều nhìn nhận ở việc phát huy giá trị của di sản.
Hình ảnh những nhà ngoại giao cùng gia đình, đồng nghiệp trong Cộng đồng ASEAN khỏe khoắn trong trang phục Ngày Gia đình ASEAN 2022 truyền đi thông điệp về một ASEAN đoàn kết, năng động và tự cường.
Trước bối cảnh dịch bệnh và tình hình chính trị, kinh tế thế giới có nhiều diễn biến khó lường, nền kinh tế Việt Nam cần phát huy yếu tố nội lực, tự chủ, tự cường để tạo đà cho phục hồi và phát triển.
Từ quốc gia giàu tài nguyên, có tiềm năng phát triển hàng đầu ở khu vực Đông Âu, Ukraine đã có sự đi xuống. Người Ukraine đang thấm thía bài học về sự tự cường trong phát triển.
Phát biểu tại hội nghị AMMR 2022, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị ASEAN cần chuẩn bị kỹ lưỡng để xây dựng Cộng đồng ASEAN, lấy củng cố đoàn kết, thống nhất, đối thoại và hợp tác làm cơ sở.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự và phát biểu tại hai phiên toàn thể quan trọng của Hội nghị “Vai trò của nghị viện trong việc nâng cao khả năng tự cường phục hồi hậu COVID-19” tại Hàn Quốc.