Theo thông tin trên sàn giao dịch, ở thời điểm cao nhất, giá của đồng USD đạt 81,03 ruble/USD, trong khi trước đó vài đồng USD lần đầu tiên vượt mốc 80 ruble/USD kể từ ngày 18/4/2022.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 22 tháng 3 năm 2023 – OneHypernet, mạng chuyển tiền kết nối các tổ chức tài chính để thanh toán giao dịch ngoại hối (FX), vừa thông báo: các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện có thể truy cập tỷ giá hối đoái bán buôn để chuyển tiền của họ. Ngoài […]
Thống đốc Ngân hàng trung ương Indonesia nhận định rủi ro tác động trực tiếp gần như bằng 0 vì hầu hết các ngân hàng Indonesia không đầu tư tiền, không gửi tiền vào SVB, Silvergate và Signature.
Quyết định của Ngân hàng Nhà nước Lào cho phép các ngân hàng thương mại có biên độ linh hoạt trong mua và bán ngoại tệ, từ đó giúp ổn định giá trị của đồng nội tệ kip.
Người phát ngôn Chính phủ Lào, cho biết công việc trọng tâm của Chính phủ nước này để giải quyết các khó khăn và khôi phục nền kinh tế là ổn định tỷ giá hối đoái và điều tiết giá cả hàng hóa.
Từ 1/2, Liban thay đổi tỷ giá hối đoái chính thức với mức quy đổi mới là 15.000 bảng đổi 1 USD thay cho tỷ lệ cũ là 1.507 bảng đổi 1 USD, trong bối cảnh đồng nội tệ đã mất giá gần 90% so với đồng USD.
Thủ tướng Lý Khắc Cường nhấn mạnh Trung Quốc sẽ từng bước mở cửa lĩnh vực tài chính và khuyến khích đầu tư từ các nhà đầu tư nước ngoài đủ điều kiện, đồng thời duy trì sự ổn định tài chính trong nước.
Với việc các quan chức Fed - ngay cả từ những người từng theo phái ôn hòa - tỏ ra “diều hâu” hơn, không có gì ngạc nhiên nếu đồng USD tiếp tục đà tăng cho tới cuối năm nay.
Tác giả một bài báo của Eurasia Review nhận định thương mại và đầu tư nội khối tăng mạnh chính là yếu tố bảo vệ ASEAN phần nào trước các cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.
Các Bộ trưởng Tài chính APEC đã thảo luận các vấn đề liên quan nỗ lực giảm sức ép lạm phát, biện pháp tạo động lực tăng trưởng dài hạn và duy trì tính bền vững.
Theo IMF, cần minh bạch thông tin về chính sách và đảm bảo tính độc lập của ngân hàng trung ương để tránh những biến động thái quá của thị trường, hạn chế tác động tiêu cực xuyên biên giới.
Tỷ giá hối đoái giữa đồng baht của Thái Lan so với đồng USD ở mức 37,60 baht đổi 1 USD và có khả năng sẽ dao động trong tỷ giá từ 37,2-37,9 baht đổi 1 USD trong tuần này.
Các chuyên gia nhận định từ nay đến cuối năm VND có thể sẽ mất giá từ 4%-5%. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những đồng tiền ổn định nhất trong khu vực.
Theo WB, Lào, Mông Cổ và Myanmar đang đối mặt với áp lực tỷ giá hối đoái và lạm phát nhiều hơn so với các nước khác của khu vực, trong đó, Lào và Mông Cổ đang phải vật lộn với những khoản nợ lớn.
Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh chỉ đạo các cơ quan có trách nhiệm giải quyết nhanh các khoản nợ tích lũy của các doanh nghiệp nhà nước và ngăn chặn tình trạng nợ đọng không đáng có.
Bộ trưởng Kinh tế Cuba Alejandro Gil cho biết quyết định bắt đầu bán đồng USD và euro là nhằm loại bỏ thị trường chợ đen, được cho là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát tăng vọt.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ và người đồng cấp Nhật Bản nhận định xung đột làm gia tăng sự biến động tỷ giá hối đoái, vốn có nguy cơ dẫn tới những tác động tiêu cực cho sự ổn định về kinh tế và tài chính.
Một loạt các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Malaysia đã sử dụng dự trữ ngoại hối quốc gia để ổn định đồng nội tệ khi thị trường biến động quá mức.
Trên sàn giao dịch Moskva, đồng ruble được giao dịch ở mức 57,95 ruble đổi 1 USD, trong khi tỷ giá hối đoái giữa đồng ruble và euro đạt 61,42 ruble/1 euro.
Trong thông cáo chung, các giới chức ngân hàng-tài chính G7 khẳng định sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ các thị trường và tái khẳng định các cam kết về tỷ giá hối đoái đưa ra vào tháng 5/2017.