Người phát ngôn Chính phủ Lào, cho biết công việc trọng tâm của Chính phủ nước này để giải quyết các khó khăn và khôi phục nền kinh tế là ổn định tỷ giá hối đoái và điều tiết giá cả hàng hóa.
Phiên giao dịch sáng nay (27/2), giá vàng SJC và thế giới đồng loạt tăng trở lại, tỷ giá tại các ngân hàng có phiên điều chỉnh tăng mạnh, hiện đang chủ yếu bán ra ở mức 23.800 đồng/USD.
Ngày 21/10, Nhật Bản đã sử dụng 5.620,2 tỷ yen để can thiệp vào thị trường và kéo tỷ giá đồng yen tăng 7 yen lên mức 144 yen đổi 1 USD, cao hơn nhiều so với kỷ lục trước đó là 2.838,2 tỷ yen.
Phiên sáng 3/2, giá vàng SJC tại các doanh nghiệp giảm cao nhất 300.000 đồng, kéo giá bán ra của thương hiệu này xuống ngưỡng 67,5 triệu đồng/lượng, trong khi vàng Rồng Thăng Long cũng đi xuống.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp tăng từ 100.000-300.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 2/2 trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng cộng thêm 200.000 đồng mỗi lượng.
Phiên mở cửa sáng 1/2, giá vàng SJC tăng, giảm không đồng nhất. Một số doanh nghiệp giảm giá mua và bán tới 300.000 đồng mỗi lượng song có nơi giá vàng lại đi lên hoặc giữ ổn định.
Từ 1/2, Liban thay đổi tỷ giá hối đoái chính thức với mức quy đổi mới là 15.000 bảng đổi 1 USD thay cho tỷ lệ cũ là 1.507 bảng đổi 1 USD, trong bối cảnh đồng nội tệ đã mất giá gần 90% so với đồng USD.
Phiên sáng 31/1, giá vàng SJC tại nhiều doanh nghiệp trong nước tăng 100.000 đồng mỗi lượng so với chốt phiên trước, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu lại giữ ổn định.
Phiên sáng 30/1, thương hiệu SJC tại các doanh nghiệp trong nước giảm từ 100.000-200.000 đồng mỗi lượng, trong khi giá vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng giảm 10.000 đồng mỗi lượng.
Nhờ có những động thái can thiệp kịp thời của Ngân hàng Nhà nước, tỷ giá trong nước bắt đầu có xu hướng “dịu” lại, đến cuối năm 2022 tỷ giá USD/VND chỉ cao hơn khoảng 3,5% so với đầu năm.
Phiên sáng 19/1, giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng từ 50.000-200.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu giữ ổn định.
Phiên sáng 18/1, thương hiệu SJC giữ ổn định quanh mức giá 67,50 triệu đồng mỗi lượng, song thương hiệu này tiếp tục vượt giá vàng thế giới quy đổi khoảng 13,25 triệu đồng mỗi lượng.
Phiên sáng 17/1, giá vàng tại các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh ngược nhau. Trong khi thương hiệu SJC giảm cao nhất là 50.000 đồng mỗi lượng thì giá vàng Rồng Thăng Long tăng 10.000 đồng/lượng.
Sau khi tăng mạnh ở phiên trước, mở cửa ngày 16/1, thương hiệu SJC giảm cao nhất 200.000 đồng mỗi lượng, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu cũng giảm 40.000 đồng/lượng.
Giá vàng thế giới phiên sáng 12/1 tiếp tục tăng khoảng 5 USD, song đồng kim loại quý này khi quy đổi vẫn thấp hơn thương hiệu SJC trong nước khoảng 13,48 triệu đồng mỗi lượng.
Giá vàng SJC của 3 doanh nghiệp trong nước đều không có biến động và hiện đang giao dịch chiều bán ra là 66,9 triệu đồng trong khi tỷ giá trung tâm tăng 1 đồng so với chốt phiên 10/1.