Năm 2022, thông qua các giải pháp quản trị rủi ro hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu của VietinBank được kiểm soát ở mức thấp khoảng 1,2%, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng 10% so với năm trước.
Dù nhiều ngân hàng báo lãi hàng nghìn tỷ đồng nhưng các chuyên gia vẫn lo ngại trong nửa cuối năm 2022, nợ xấu vẫn sẽ tiếp tục tăng mạnh do Thông tư 14 liên quan đến cơ cấu lại nợ đã hết hạn.
Tính đến thời điểm này Vietcombank tạm thời giữ vị trí "quán quân" về con số lợi nhuận, ngân hàng này còn gây chú ý khi nâng tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên hơn 500%, cao nhất từ trước đến nay.
Vietcombank vừa được IMF trao 2 giải thưởng “Ngân hàng có quan hệ đầu tư tốt nhất Việt Nam năm 2021” và “Ngân hàng chuyển đổi số tốt nhất Việt Nam năm 2021.”
Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.
Trong năm 2021, VietinBank đã trích lập hơn 90% số dự phòng phải trích lập theo Thông tư 03, tỷ lệ bao phủ nợ xấu cải thiện tích cực ở mức 180%, cao hơn 37% so với năm 2020.
Năm 2021, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 0,63%, trong đó tỷ lệ nợ nhóm 2 ở mức 0,34%.