Theo số liệu ngày 16/1, tỷ lệ các ca mắc mới trên mỗi 100.000 dân trong vòng một tuần qua tại Đức đã đạt mức 515,7 ca mỗi ngày, cao hơn mức đỉnh 485 ca hồi tháng 11 năm ngoái.
Theo một thử nghiệm, tỷ lệ người nhiễm bệnh không có triệu chứng trung bình đã tăng lên 16% trong giai đoạn biến thể Omicron hoành hành từ mức 2,6% trong các đợt bùng phát biến thể Beta và Delta.
Virus SAR-CoV-2 trên đà bùng phát trở lại và tấn công vào nền kinh tế vốn vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức, làm tiêu tan hy vọng về đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc.
Tổng Giám đốc WHO cho biết số ca nhiễm virus mới hằng tuần đã tăng gần gấp đôi trên toàn cầu trong hai tháng trở lại đây, gần đạt đến tỷ lệ cao nhất kể từ khi bùng phát dịch.
Một nghiên cứu mới cho biết chỉ với một liều duy nhất, vắcxin của hãng Pfizer/BiOTech cũng có thể làm giảm số ca nhiễm không triệu chứng cũng như ngăn ngừa đáng kể nguy cơ lây lan virus SARS-CoV-2.
Số ca nhiễm mới theo ngày luôn trên 150.000 ca trong một tuần qua, cá biệt có ngày lên tới hơn 180.000 ca/ngày khiến Mỹ vẫn là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong đại dịch COVID-19.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa Chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) vào sử dụng và đến nay đã điều trị cho gần 13.000 khách hàng.
Theo đánh giá của UNAIDS, từ năm 2000 đến nay Việt Nam đã dự phòng cho khoảng 400.000 người không bị lây nhiễm HIV và 150.000 người không bị tử vong do AIDS.
Tại Pháp, giới chức nước này đã ra lệnh giới nghiêm vào ban đêm tại các bãi biển ở khu nghỉ dưỡng Quiberon sau khi số ca mắc COVID-19 tại đây tăng nhanh.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 giao cho các cấp chính quyền thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ rà soát người có nguy cơ lây nhiễm trên phạm vi toàn quốc trước 12 giờ ngày 25/3 tới.