Khi dịch bệnh COVID-19 được kiếm soát tốt, thị trường du lịch sẽ "nóng" trở lại, nhưng chắc chắn tâm lý và nhu cầu du khách sẽ thay đổi. Khi đó, thị trường nội địa sẽ chuyển sang trạng thái mới...
Việc tăng cường liên kết để tạo sản phẩm mới, cùng nhau quảng bá hình ảnh hay hỗ trợ nhau về phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin... đang tạo thêm lợi thế cho ngành du lịch.
Những cánh đồng hoa tam giác mạch bạt ngàn đã trở thành thương hiệu và điểm hấp dẫn của Hà Giang. Cuối năm là thởi gian loài hoa này bung sắc, tô điểm cho cao nguyên đá một vẻ đẹp lãng mạn, mềm mại.
Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn từ lâu đã khẳng định được những giá trị địa chất khoa học lịch sử quý giá được bạn bè quốc tế công nhận.
Tính đến cuối tháng 11 này, lượng du khách đến Hà Giang đạt hơn 1,1 triệu lượt người, tính cả năm 2020 ước đạt 1,4 triệu lượt người, doanh thu từ du lịch ước đạt trên 2.000 tỷ đồng.
Hà Giang là vùng đất cổ, nơi sinh sống của cộng đồng hơn 20 dân tộc ít người với nhiều phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống và những lễ hội sinh động, hấp dẫn du khách đến tham quan, tìm hiểu.
Ngành du lịch đã tiếp tục phát động chương trình kích cầu nội địa lần 2, đề cao yếu tố an toàn, hấp dẫn, nhằm “vực dậy” ngành du lịch trong mùa cuối năm 2020.
Hậu COVID-19, doanh nghiệp cần tư duy theo cách mới, tiếp cận khách hàng theo cách mới bằng hệ thống tự động, sử dụng trí tuệ nhân tạo, dùng công nghệ số để phát triển trong bối cảnh mới.
Ở chương trình kích cầu lần 2, doanh nghiệp không chỉ cung cấp dịch vụ và giá tốt, quan trọng hơn là đảm bảo an toàn điểm đến. Đặc biệt, các địa phương liên kết để tạo ra chuỗi sản phẩm mới, bản sắc.