Mới đây Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đề xuất về Cộng đồng chính trị châu Âu có liên kết lỏng lẻo hơn, sáng kiến được xem là có thể giúp đẩy nhanh việc kết nạp thành viên EU.
Các nước muốn làm rõ liệu việc gửi euro đến ngân hàng Gazprombank rồi được chuyển đổi thành đồng ruble có vi phạm lệnh trừng phạt hay không. Đây là vấn đề mà các nước EU có ý kiến khác nhau.
Phó Chủ tịch Hạ viện Nga cho biết trên Telegram quyết định chính thức rút khỏi Ủy hội châu Âu được đưa ra cùng với thư thông báo của Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov gửi tới Tổng Thư ký của tổ chức này.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã lợi dụng thế đa số trong Ủy ban bộ trưởng của Ủy hội châu Âu để làm suy yếu tổ chức này.
Trả lời phỏng vấn của hãng tin Euronews ngày 27/2, Chủ tịch EC Ursula von der Leyen cho biết: "Ukraine thuộc về chúng tôi. Họ là một trong số chúng tôi và chúng tôi muốn Ukraine gia nhập khối."
Tổng thống Lukashenko nhấn mạnh việc ngừng vận chuyển khí đốt sang châu Âu là biện pháp đáp trả cứng rắn đối với các gói trừng phạt của Liên minh châu Âu.
EMA nêu rõ các mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường hiện chưa được cấp phép thương mại và chưa được EMA tiến hành đánh giá khoa học do chưa có đủ dữ liệu.
Chiến lược nhằm thúc đẩy chính sách phát triển kinh tế-đối ngoại, đồng thời đảm bảo lợi ích an ninh và các giá trị của châu Âu. EU dự kiến đưa ra lộ trình chính thức cho kế hoạch kết nối từ năm 2022.
Trong một phát biểu, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhấn mạnh EU không thể bị "chi phối" bởi những nước thành viên vốn sử dụng quyền phủ quyết để làm "tê liệt" chính sách đối ngoại của khối.
Việc EC có thể cấm xuất khẩu vắcxin ngừa COVID-19 đã vấp sự phản đối kịch liệt từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và có nguy cơ châm ngòi mâu thuẫn với Anh vài tuần sau khi Anh hoàn tất việc rút khỏi EU.
Một thông báo từ EC nêu rõ: "Các lệnh cấm đi lại bằng đường hàng không và đường sắt cần được dỡ bỏ vì nhu cầu đảm bảo hoạt động đi lại thiết yếu và tránh làm gián đoạn chuỗi dây chuyền cung ứng."
Ngày 15/12, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng và Tổng Vụ trưởng châu Á-Thái Bình Dương của EEAS Gunnar Wiegand đồng chủ trì Phiên họp lần 2 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-EU về triển khai Hiệp định PCA.
Thỏa thuận duy trì thương mại này được coi như một văn bản tạm thời trước khi các nước hoàn tất các cuộc đàm phán về một thỏa thuận thương mại tự do toàn diện sẽ có hiệu lực vào năm 2021.
Ngoại trưởng Đức Heiko Maas nhấn mạnh Đức sẵn sàng đề nghị hỗ trợ trong khả năng cho phép nếu các nước láng giềng gặp khó khăn trong việc ứng phó với sự gia tăng nhanh số ca mắc COVID-19.
EU yêu cầu các quốc gia thành viên từng bước dỡ bỏ các quy định hạn chế đi lại đối với người dân của Australia, Canada, Gruzia, Nhật Bản, New Zealand, Rwanda, Hàn Quốc, Thái Lan, Tunisia và Uruguay.
EC cho rằng các nước thành viên EU cần phải nhanh chóng đa dạng hóa các nhà cung cấp thiết bị 5G cho họ, một động thái thu hẹp sự hiện diện của tập đoàn viễn thông Huawei của Trung Quốc.
Ngoại trưởng Tây Ban Nha nêu rõ tất cả các quốc gia liên quan sẽ góp phần hoàn trả khoản nợ, kể cả đối với những quốc gia thuộc phía Bắc EU vốn được cho là có các chính sách rất căn cơ.
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 8/7 kêu gọi các quốc gia EU thể hiện sự đoàn kết và vượt qua những bất đồng sâu sắc để thông qua kế hoạch phục hồi kinh tế quy mô lớn vào mùa Hè này.
Hiện các ứng dụng truy dấu COVID-19 của mỗi nước thành viên EU được cài đặt một cách tự nguyện và sẽ tự động gỡ bỏ khi đại dịch kết thúc, tuy nhiên cũng có thể được người sử dụng gỡ bỏ bất cứ lúc nào.