Một người hướng dẫn leo núi Nepal có tên Kami Rita, 53 tuổi, đã chinh phục đỉnh Everest lần thứ 27, đánh bại kỷ lục của chính mình và lập kỷ lục thế giới mới về số lần leo lên "nóc nhà thế giới."
Chùm vệ tinh thử nghiệm sẽ được Trung Quốc phát triển vào khoảng năm 2030 để hỗ trợ giai đoạn 4 của chương trình thám hiểm Mặt Trăng và việc xây dựng trạm nghiên cứu Mặt Trăng quốc tế.
Một nhóm chuyên gia đang thiết kế robot mang tên "Siêu thợ xây Trung Quốc" (Chinese Super Masons) để sản xuất những viên gạch đầu tiên từ đất trên Mặt Trăng.
Giám đốc điều hành-người sáng lập của hãng khởi nghiệp Ispace nhấn mạnh: "Tôi chờ đợi chứng kiến ngày lịch sử này, đánh dấu khởi đầu một kỷ nguyên mới của các sứ mệnh bay thương mại lên Mặt Trăng."
Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 31/3 thông báo lùi kế hoạch phóng tên lửa H2A đến tháng 8 hoặc lâu hơn, thay vì vào tháng 5 như kế hoạch ban đầu.
Đoàn thám hiểm của Hiệp hội Hang động Hoàng Gia Anh (BCRA) đã đo vẽ được 5 hang động còn nguyên sơ với tổng chiều dài 3.349m và tất cả các hang đều thuộc dạng động ướt, một số hang có nhánh khô.
Theo kế hoạch, tàu thăm dò Thường Nga 6 sẽ hoàn tất nhiệm vụ đưa mẫu vật đất và đá về Trái Đất, còn tàu Thường Nga 7 sẽ thực hiện sứ mệnh hạ cánh trên cực Nam Mặt Trăng và phát hiện các nguồn nước.
Ngày 20/1, các nhà nghiên cứu của Cơ quan thăm dò Nam Cực của Anh (BAS) cho biết công nghệ lập bản đồ vệ tinh đã phát hiện một khu vực mới ở Nam Cực có loài chim cánh cụt hoàng đế sinh sống.
Xe tự hành Rashid sẽ cung cấp dữ liệu, hình ảnh và thông tin chi tiết mới và có giá trị cao cũng như thu thập dữ liệu khoa học về các vấn đề liên quan đến nguồn gốc của hệ Mặt Trời, Trái Đất.
Tại điểm tiếp cận gần nhất, tàu vũ trụ không người lái của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) bay cách bề mặt Mặt Trăng chưa tới 130km, liên lạc bị gián đoạn trong khoảng 30 phút.
Hiện tàu Orion đang ở cách Trái Đất 380.000km. Theo kế hoạch, con tàu này sẽ sớm đạt khoảng cách tối đa 432.000 km, lập kỷ lục mới về khoảng cách mà tàu vũ trụ được thiết kế chở người có thể đạt được
Trong sứ mệnh Artemis 1, tầng trung tâm của SLS (cao gần 65m) đã thực hiện tốt nhiều chức năng quan trọng như nạp và làm rỗng các thùng nhiên liệu, kích hoạt hệ thống thủy lực...
Lúc 1 giờ 47 phút (giờ miền Đông nước Mỹ) tức đầu giờ chiều (giờ Việt Nam) ngày 16/11, NASA đã phóng tàu vũ trụ Orion từ bang Florida để thực hiện sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng Artemis 1.
Artemis 1 là chuyến bay đầu tiên của hệ thống phóng không gian(SLS) nhằm đưa tàu vũ trụ Orion lên quỹ đạo, với mục tiêu thử nghiệm khả năng trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt Trăng.
Vụ phóng thử nghiệm này được xem là bước đi quan trọng hướng tới mục tiêu đưa các phi hành gia thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) lên Mặt Trăng trong vài năm tới.
Bên cạnh mục đích kinh tế và thương mại, hành trình thám hiểm của thuyền Gotheborg cũng chào đón du khách lên tham quan tàu và trải nghiệm cảm giác chèo thuyền của thế kỷ 18.
Cây thân gỗ vermelho angelim nằm trong Khu bảo tồn thiên nhiên sông Iratapuru ở miền Bắc Brazil, cây cao 88,5m chu vi thân 9,9m và là cây lớn nhất từng được phát hiện tại rừng Amazon.
Qua hình ảnh camera và dữ liệu quang phổ, các nhà nghiên cứu tìm thấy các khoáng chất chứa nước trong đá vỏ cứng dạng mảng gần nơi thám hiểm, chứng tỏ có rất nhiều hoạt động nước lỏng ở đây.
Phi hành gia Thái Khúc Triết và Trần Đông đã lắp đặt các máy bơm, một tay cầm để mở cửa sập từ bên ngoài trong trường hợp khẩn cấp và một chốt chặn để cố định một chân của họ vào một cánh tay robot.