Thực hiện chỉ đạo của UBND huyện Hoài Đức, ngày 2/3, Công ty cổ phần Đầu tư An Lạc đã cho công nhân phá dỡ bức tường bêtông chặn đứng lối đi tại xã Vân Canh trước sự chứng kiến của nhiều người dân.
Hàn Quốc cho rằng quá trình đàm phán sửa đổi Điều 232 Đạo luật mở rộng thương mại của Mỹ áp dụng với mặt hàng thép của Seoul đang diễn ra rất chậm, gây nhiều ý kiến lo ngại trong nước.
Lãnh đạo UBND tỉnh, huyện, sở, ngành… đã lắng nghe đại diện các hộ dân trình bày thực trạng ngày, đêm bị các nhà máy sản xuất ximăng làm ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt.
Trong 6 ngôi nhà bị tháo dỡ, có 3 ngôi nhà không xác định được chủ. Sau khi thông báo nhiều ngày, UBND huyện Đức Trọng ra quyết định tháo dỡ, trả lại nguyên trạng đất và bàn giao cho đơn vị quản lý.
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu thành phố Bảo Lộc khẩn trương tháo dỡ các công trình xây dựng vi phạm; kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc chậm xử lý.
Ngày 30/9, các quận, huyện và thành phố Thủ Đức đều tiến hành tháo dỡ các chốt chặn, rào chắn. Tuy nhiên, do các cơ sở kinh doanh vẫn chưa hoạt động nên số người dân ra đường không quá đông.
Làng nghề tháo dỡ xe, động cơ ở các xã Tề Lỗ, Đồng Văn thuộc huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc), có 300-400 bãi “mổ” ôtô, xe cơ giới lớn nhỏ, gây ô nhiễm môi trường nặng nề.
Hiện tại, tuy tình hình dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, công an thành phố Hà Nội vẫn duy trì 23 chốt kiểm soát dịch tại các cửa ngõ ra, vào thành phố.
Công trình vi phạm bị cưỡng chế là công trình xây dựng dở dang, cỏ dại mọc um tùm, tạo ra cảnh nhếch nhác trước khu chợ Bảo Lộc vốn có kiến trúc độc đáo mang dấu ấn Tây Nguyên.
Ủy ban nhân dân thành phố Bảo Lộc chỉ đạo các cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả các sai phạm liên quan đến trật tự xây dựng tại căn biệt thự không phép của ông Phạm Văn Huyên.
Từ 22/4, UBND xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, và với các lực lượng chức năng cưỡng chế tháo dỡ 7 công trình xây dựng trái phép trên địa bàn, chuyên để đón khách Trung Quốc.
Cơ quan chức năng xác định Công ty Trách nhiệm hữu hạn Lê Văn Oai Lâm Đồng đã có nhiều vi phạm trong hoạt động khai thác cát trên sông Đa Nhim, đoạn qua xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương.
Ngay sau khi nhận phản ánh của TTXVN về khai thác cát gây ô nhiễm nước sông Đa Nhim, đơ vị chủ quản xuống hiện trường để kiểm tra, yêu cầu Công ty Lê Văn Oai Lâm Đồng phải tự tháo dỡ đập ngăn sông.
Tai nạn đã khiến ít nhất 50 người thiệt mạng và 178 người bị thương, trong khi đoàn tàu văng ra làm tắc nghẽn một nửa tuyến tàu duy nhất chạy tới vùng núi hẻo lánh ở phía Đông Đài Loan.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị các tỉnh, thành xử lý dứt điểm các vi phạm hàng lang cao tốc Nội Bài-Lào Cai nhằm đảm bảo kết cấu hạ tầng công trình và an toàn giao thông đường bộ.
Sau khi báo chí phản ánh, cơ quan chức năng vào cuộc, đến nay tình trạng dân cố tình tháo dỡ trái phép hộ lan tôn sóng để kinh doanh quán cơm trên cao tốc Nội Bài-Lào Cai tạm thời được kiểm soát.
Đối với các đối tượng cố tình phá dải phân cách, chính quyền địa phương và lực lượng chức năng khi đã thu thập đầy đủ chứng cứ phải khởi tố hành vi phá hoại tài sản quốc gia.
Qua kiểm tra theo dõi, đôn đốc, ông Trần Ngọc Ánh đang thực hiện việc khắc phục, trả lại hiện trạng ban đầu đối với diện tích thuộc phạm vi lưu vực và hành lang bảo vệ sông Đa Nhim.