Tính chung trong cả tháng Một và tháng Hai, ngân sách trung ương Thổ Nhĩ Kỳ đã thâm hụt 202,8 tỷ lira (hơn 10 tỷ USD), tương đương 30,8% tổng thâm hụt dự kiến trong năm nay.
Theo thông báo trong tuần này của Nhà Trắng, Tổng thống Biden hy vọng có thể tăng mức thuế áp lên nhóm thu nhập trên 400.000 USD để chi tiêu cho chương trình Medicare từ 3,8% lên 5%.
Kế hoạch ngân sách sẽ được Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố trong ngày 9/3, dựa một phần vào việc tăng thuế với các tập đoàn lớn, trong khi không tăng thuế với người có thu nhập dưới 400.000 USD/năm.
Theo Luật Hưu trí sửa đổi vừa được Hạ viện Séc thông qua, tốc độ tăng lương hưu từ tháng 6 sẽ bị chậm lại, mức tăng trung bình chỉ đạt 760 CZK (hơn 34 USD) thay vì 1.770 CZK (hơn 80 USD) như dự kiến.
Bất chấp những mặt tích cực, kinh tế Ukraine vẫn tụt hậu so với trước khi bùng phát xung đột; ước tính, xung đột đã thiệt hại cho cơ sở hạ tầng của Ukraine lên tới 138 tỷ USD tính đến tháng 12/2022.
Gazprom là một trong những doanh nghiệp đóng góp ngân sách lớn nhất của Nga, ghi nhận mức thâm hụt 24 tỷ USD trong tháng 1/2023 do doanh thu năng lượng sụt giảm và chi tiêu tăng vọt.
Đồng ruble xuống mức gần thấp nhất kể từ cuối tháng 4/2022 do nguồn thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩu hydrocarbon giảm và hoạt động nhập khẩu của nước này tiếp tục phục hồi nhờ các chuỗi cung ứng mới.
Giới chức Ukraine cho biết Kiev cần 38 tỷ USD để trang trải thâm hụt ngân sách và 17 tỷ USD để sửa chữa các cơ sở năng lượng và tái thiết cơ sở hạ tầng quan trọng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin lưu ý lạm phát đang được duy trì trong giới hạn nhất định và cho biết nhờ thực hiện các biện pháp can thiệp, giá vật liệu xây dựng đang có xu hướng giảm.
Theo Bộ Tài chính Ukraine, thâm hụt ngân sách của nước này ước tính lên tới 911,1 tỷ hryvnia (tương đương khoảng 24,9 tỷ USD) trong năm 2022; nguồn thu ngân sách đạt 40,77 tỷ USD.
Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết trong trường hợp các nước áp giá trần với dầu mỏ Nga, Moskva có thể hạn chế sản xuất dầu mỏ và sẽ tập trung điều hướng xuất khẩu dầu sang các nước khác.
Thâm hụt ngân sách của Đức sẽ tăng từ mức tương đương 2,5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) dự báo của năm 2022 lên 3,25% GDP vào năm tới, do các khoản chi lớn để đối phó với khủng hoảng năng lượng.
Chính phủ Ai Cập trích dẫn một báo cáo về hiệu suất của nền kinh tế từ tháng 6 đến tháng 11 năm nay cho biết tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP của Ai Cập là 34,1%, dưới mức giới hạn rủi ro tối đa là 50%.
Tài chính công của Anh đã xấu đi kể từ tháng Ba, sau khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine, khiến triển vọng kinh tế yếu hơn, chi phí đi vay cao hơn và chi tiêu công tăng.
Trong dự thảo của Ukraine, mục tiêu thâm hụt ngân sách năm 2023 dự kiến ở mức 20,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), trong khi tăng trưởng GDP vào khoảng 3,2% và lạm phát khoảng 28%.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho rằng dữ liệu mới nhất về thâm hụt ngân sách của Mỹ cung cấp thêm bằng chứng cho thấy tốc độ phục hồi kinh tế chưa từng có của nước này.