Theo ước tính tạm thời, trong tháng 6/2021, Chính phủ Anh đã thu được 62,2 tỷ bảng, cao hơn 9,5 tỷ bảng so với cùng kỳ năm trước và cao hơn mức 57,7 tỷ bảng do OBR dự báo
Trả lời phỏng vấn ngày 19/7, Bộ trưởng Tài chính Tengku Zafrul Abdul Aziz cho biết, Chính phủ sẵn sàng mở rộng tài khóa bất cứ khi nào cần thiết để hỗ trợ nền kinh tế và người dân.
Thu ngân sách liên bang Mỹ trong 9 tháng tăng lên mức 3.050 tỷ USD, trong khi tổng chi tăng lên 5.290 tỷ USD, chủ yếu do các khoản trợ cấp thất nghiệp và các chương trình kích thích kinh tế.
Văn phòng Ngân sách thuộc Quốc hội Mỹ lý giải gói kích thích kinh tế quy mô lớn được thông qua hồi tháng 3 sẽ khiến chi tiêu ngân sách tăng mạnh và đẩy thâm hụt lên gấp 3 lần mức ghi nhận năm 2019.
Theo dự thảo ngân sách bổ sung lần này, Chính phủ Hàn Quốc sẽ phân bổ 13.400 tỷ won (11,8 tỷ USD) cho 3 gói hỗ trợ giúp người dân khắc phục thiệt hại do đại dịch COVID-19.
Theo INSEE, sau khi giảm 23,7 tỷ euro trong quý 4/2020, nợ công của Pháp đã tăng mạnh 89 tỷ euro trong quý 1/2021, một phần do các biện pháp tài chính liên quan đến cuộc khủng hoảng do COVID-19.
Phó Chủ tịch EC cho biết quá trình phục hồi kinh tế vẫn chưa đồng đều và còn nhiều bất ổn nên các quốc gia vẫn cần duy trì chính sách hỗ trợ kinh tế trong cả năm 2021 và 2022.
Pháp đã phải thực hiện nhiều thỏa thuận vay để giữ cho nền kinh tế trụ vững qua ba đợt phong tỏa trên toàn quốc, trong đó có các khoản chi để hỗ trợ trả lương cho những người nghỉ việc tạm thời.
Bộ Tài chính Mỹ ước tính nhu cầu vay trong quý cuối cùng của tài khóa 2021 (từ tháng 7-9 năm nay) sẽ ở mức 821 tỷ USD, qua đó đưa tổng số nợ của năm nay lên mức 2.280 tỷ USD.
Cụ thể, nợ chính phủ của Hy Lạp đã vượt quá 200% GDP, Italy là 150%, Bồ Đào Nha là 130%, những nước như Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ hay Síp, nợ công đều vượt 100%.
Trong năm tài chính vừa qua (từ tháng 4/2020 đến tháng 3/2021), Chính phủ Anh đã phải đi vay tổng cộng 303,1 tỷ bảng, tăng mạnh 246 tỷ bảng so với mức 57,1 tỷ bảng của năm tài chính trước đó.
Nợ công của Pháp tương đương 115,7% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong khi thâm hụt ngân sách tương đương 9,2% GDP của nước này, mức cao nhất kể từ năm 1949.
Việc Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 6% trong năm nay cho thấy nước này đã sẵn sàng áp dụng các biện pháp để duy trì sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Tỷ lệ người sống trong cảnh nghèo đói tại Thụy Sĩ đã chạm mốc kỷ lục trong năm 2019 và tình trạng này còn tồi tệ hơn kể từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát
Theo Bộ Tài chính Mỹ, hoạt động chi tiêu 4 tháng đầu tài khóa 2021 đã tăng 22,7% lên 1.920 tỷ USD so với cùng kỳ tài khóa trước, trong khi doanh thu từ thuế của chính phủ giảm 0,8% xuống 1.190 tỷ USD.
Bộ Tài chính Indonesia vừa đưa ra dự báo rằng xu hướng phục hồi kinh tế lạc quan trong quý 4 năm 2020 sẽ tiếp tục diễn ra trong năm nay, giữa bối cảnh một số chỉ số bắt đầu có dấu hiệu cải thiện.
Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu chính sách xã hội Taub, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Israel năm 2020 có thể sụt giảm tới 4,5-5% do COVID-19, khiến nền kinh tế nước này thụt lùi khoảng 6 năm.