Các tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 và sự kiện xã hội thời gian qua đã ảnh hưởng đến nền kinh tế và bầu không khí của thị trường tài chính của Hong Kong.
Truyền thông Đức dẫn lời Thủ tướng Merkel nêu rõ chính phủ, các bang và các thành phố phải hợp tác thật hiệu quả và trên tinh thần xây dựng để có thể đối phó với dịch bệnh và khắc phục các hậu quả.
Bà Lâm Trịnh Nguyệt Nga đã đưa ra 200 ưu tiên và biện pháp mới nhằm duy trì ổn định và thúc đẩy sự phát triển của Hong Kong, trong đó ưu tiên hàng đầu là "dốc toàn lực để đối phó với dịch COVID-19.
Nga cần tăng cường năng lực xét nghiệm COVID-19, kết hợp với những kinh nghiệm tích lũy được từ nhiều tháng qua trong điều trị COVID-19, bên cạnh “niềm hy vọng” là các loại vắcxin tiềm năng.
Quốc hội Argentina đã thông qua dự luật ngân sách năm 2021, trong đó dự kiến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế lớn thứ 3 Mỹ Latinh này sẽ tăng trưởng 5,5% vào năm sau.
Ông Lý Hiển Long thừa nhận việc đạt được mục tiêu cân bằng ngân sách tài khóa 2020 cũng rất khó thực hiện, đồng thời dự báo sẽ mất thêm nhiều thời gian để khôi phục ngân sách về trạng thái cân bằng.
Con số trên vượt mức thâm hụt ghi nhận được trong tháng 10/2009, ở mức 176 tỷ USD, khi chính phủ phải mạnh tay chi tiêu để đưa nền kinh tế thoát khỏi suy thoái.
Phó Thủ tướng Nga Andrei Belousov nhận định do thâm hụt ngân sách khổng lồ, nhiều khả năng Nga sẽ phải trải qua giai đoạn thắt chặt chi tiêu thực tế, do đó cần tập trung hơn đến đầu tư.
Các Bộ trưởng Tài chính EU nhấn mạnh sự cần thiết phải thực hiện quỹ phục hồi kinh tế giai đoạn hậu COVID-19 trị giá 750 tỷ euro đã được lãnh đạo các nước EU nhất trí để hỗ trợ các nước thành viên.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Canada nhấn mạnh bản chất của đại dịch COVID-19 gây căng thẳng nhiều nhất đối với các lĩnh vực của kinh tế đòi hỏi phải có sự tiếp xúc gần.
Nguyên nhân của việc thâm hụt ngân sách tăng mạnh là do trong 9 tháng đầu năm nay, Chính phủ Mỹ đã chi hơn 6.000 tỷ USD, cao hơn nhiều so với mức 4.400 tỷ USD trong cả năm ngoái.
Động thái này cho thấy quyết tâm của Đức trong việc thay đổi hình ảnh, vốn được xem là nước đi đầu về sự khắc khổ, và củng cố vai trò mới là nước chi tiêu mạnh nhất ở Eurozone để phục hồi kinh tế.
Phát biểu trên truyền hình, Thủ tướng Pháp Jean Castex bày tỏ hy vọng kế hoạch phục hồi sẽ giúp tạo ra 160.000 việc làm trong năm 2021 đồng thời khẳng định đây là mục tiêu của chính phủ.
Chính phủ Lào dự kiến thâm hụt ngân sách sẽ tăng từ 6.690 tỷ kíp (khoảng hơn 700 triệu USD), tương đương 3,7% GDP, lên 10.300 tỷ kíp (trên 1,1 tỷ USD), tương đương 5,7% GDP.
Quốc hội Canada sẽ tạm ngừng hoạt động tới ngày 23/9 - thời điểm đảng Tự do của Thủ tướng Justin Trudeau sẽ công bố chương trình hành động của chính phủ.
Chính phủ Canberra rất quan tâm đến các tình hình chiến lược của Australia, điều mà chính phủ đánh giá là đã xấu đi đáng kể trong 4 năm qua kể từ khi Sách Trắng quốc phòng năm 2016 được hoàn thiện.
Nối tiếp đà suy giảm rõ rệt trong quý 1 năm nay, kinh tế toàn cầu trong quý 2 vừa qua cũng “trượt dốc;” khả năng kinh tế toàn cầu qua khoảng thời gian khó khăn nhất và sớm phục hồi vẫn chỉ là hy vọng.