Khi các kho dự trữ dầu đã “tràn trề” sẽ không còn chỗ để chứa thêm dầu trong khi đã đến thời điểm thực hiện hợp đồng và nhà đầu cơ buộc phải bán tháo dầu trên thị trường.
Bộ trưởng Scholz cho biết nếu Chính phủ có thể “xoay sở” để đưa tăng trưởng kinh tế lên cao trở lại trong nửa cuối năm thì 156 tỷ euro có thể là mức nợ cao mới của nước Đức.
Hầu hết các tác động thâm hụt ngân sách liên bang của luật ứng phó với dịch COVID-19 trị giá gần 2.000 tỷ USD sẽ biểu hiện trong năm ngân sách 2020 kết thúc vào ngày 30/9.
Theo IMF, việc chính phủ các nước đối phó với khủng hoảng kinh tế do tác động của COVID-19 bằng cách tung ra các chương trình chi tiêu khổng lồ có thể gây ra các khoản nợ mới và thâm hụt ngân sách.
Thâm hụt ngân sách Mỹ trong tài khóa 2020 được dự báo tăng gấp gần bốn lần, lên mức cao kỷ lục 3.800 tỷ USD, tương đương 18,7% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này.
Ông Liew Chin Tong - Thượng nghị sỹ thuộc đảng Hành động dân chủ - cho rằng nếu Malaysia không có biện pháp đối phó hiệu quả dịch COVID-19, nhiều người dân sẽ rơi vào nghèo đói, dẫn tới bất ổn xã hội.
Chỉ tính riêng khoản nợ của chính phủ và các địa phương đã là 728.800 tỷ won (khoảng 596,4 tỷ USD), tăng 48.400 tỷ won (khoảng 39,6 tỷ USD) so với năm 2018.
Đại dịch sẽ củng cố vai trò của chủ nghĩa đa phương, tái định hình các chuỗi cung ứng, kéo theo thâm hụt ngân sách khổng lồ ở nhiều nước... là những nhận định về xu hướng của tác giả Vikram Khanna.
Fitch dự báo GDP của Mỹ giảm 3% trong năm nay, tồi tệ hơn mức giảm trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, nhưng nền kinh tế có thể phục hồi trong năm 2021 nếu dịch bệnh được kiểm soát.
IMF cho biết thâm hụt ngân sách của Italy tăng lên mức tương đương 2,6% Tổng sản phẩm trong nước (GDP), nợ công sẽ tăng lên mức tương đương 137% GDP trong năm 2020.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Iran viết trên Instagram rằng, trong bức thư gửi tới người đứng đầu IMF, ông đã đề nghị khoản tín dụng trị giá 5 tỷ USD từ RFI nhằm giúp Iran chống dịch COVID-19.
Lần đầu tiên kể từ năm 2016, Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) đã cắt giảm lãi suất 0,5%, xuống mức 0,25% nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước này trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành hành.
Bộ trưởng Kinh tế Italy Roberto Gualtieri cho biết Rome sẽ chi khoảng 7,5 tỷ euro để giảm thiểu những tác động kinh tế tại quốc gia chịu thiệt hại nặng nề nhất châu Âu do dịch COVID-19.
Hệ thống mới giữ nguyên tuổi về hưu hợp pháp là 62 tuổi, song sẽ khuyến khích những người muốn làm việc lâu hơn (cho tới năm 64 tuổi) thông qua một hệ thống thưởng và hệ thống miễn giảm.
Chủ tịch Fed kêu gọi Quốc hội Mỹ giảm thâm hụt ngân sách liên bang giúp ngân hàng trung ương có thể đưa ra hành động phụ hợp nhằm đối phó với một cuộc khủng hoảng tài chính.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố đề xuất gói ngân sách cho năm 2021 trị giá 4,8 nghìn tỷ USD, trong đó bao gồm các khoản cắt giảm chi tiêu trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Đề xuất ngân sách trị giá 4.800 tỷ USD của Tổng thống Mỹ Donald Trump cho tài khóa 2021 có thể sẽ không được các nghị sỹ quốc hội, đặc biệt thuộc đảng Dân chủ chấp thuận.
Giới chuyên gia nhận định mặc dù tỷ lệ lãi suất cơ bản của Australia hiện đang ở mức thấp kỷ lục 0,75%, tuy nhiên thị trường vẫn kỳ vọng sẽ tiếp tục giảm xuống.
Theo nhà kinh tế Tauhid Ahmad thuộc Indef, thâm hụt ngân sách năm 2020 có thể lên tới 486.000 tỷ rupiah (khoảng 35,5 tỷ USD), so với mục tiêu của chính phủ là 307.200 tỷ rupiah tương đương 1,76% GDP.