UPCI tiếp tục đánh giá ngành thép Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường, do đó, quyết định sử dụng dữ liệu của các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp để tính toán, giúp giảm thuế xuống mức 0-10,84%.
Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với 2 sản phẩm gồm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, thời hạn kết thúc rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số mặt hàng thép mạ có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc là ngày 4/6/2022.
Theo Ủy ban Thương mại quốc tế, lượng xuất khẩu thép mạ hợp kim nhôm kẽm của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Ấn Độ hàng năm khoảng 170 nghìn tấn, với kim ngạch trên 140 triệu USD.
Các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm thép mạ kẽm, thép mạ hợp kim nhôm kẽm, thép phủ màu sẽ tiếp tục hoạt động xuất khẩu mà không còn lo ngại bị ảnh hưởng nguy cơ Philippines áp dụng thuế tự vệ.
Do Việt Nam và Mexico cùng là thành viên của CPTPP nên các sản phẩm có mã HS 7210 của Việt Nam đang được hưởng thuế suất ưu đãi 0% khi xuất sang Mexico.
Cục Phòng vệ thương mại vừa gia hạn thời gian nộp trả lời câu hỏi cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số thép mạ từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, nhận được hồ sơ yêu cầu rà soát với việc áp dụng biện pháp chống phá giá của đại diện ngành sản xuất trong nước với thép mạ nhập từ Trung Quốc và Hàn Quốc.
Để đảm bảo quyền và lợi ích tốt nhất, Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị tất cả các công ty sản xuất, xuất khẩu nước ngoài liên quan cần tham gia hợp tác đầy đủ trong suốt quá trình vụ việc.
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm thép mạ có xuất xứ từ nước Trung Quốc và Hàn Quốc.
Ủy ban chống bán phá giá Australia khởi xướng điều tra điều tra 2 vụ việc đối với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có chiều rộng dưới 600mm và thép mạ hợp kim nhôm kẽm có chiều rộng từ 600mm trở lên.
Cục Phòng vệ thương mại yêu cầu Cơ quan điều tra Philipines xem xét các số liệu nhập khẩu cập nhật nhất khi phân tích, đánh giá việc nhập khẩu có gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước hay không.