Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp thép đáp ứng các điều kiện được xem xét miễn trừ phòng vệ thương mại có thể nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ trước 17h ngày 24/4/2023.
Bộ Ngoại giao Na Uy thông báo: "Báo cáo của ủy ban WTO công bố ngày 8/12 kết luận rằng việc Mỹ áp thuế đối với thép và nhôm nhập khẩu vi phạm các quy định của WTO."
Theo quy định pháp luật của Hoa Kỳ, các bên có liên quan có thời hạn 30 ngày, kể từ ngày khởi xướng, để nộp bản bình luận và cung cấp thông tin phản biện tới cơ quan điều tra Hoa Kỳ.
Nguyên đơn cáo buộc Việt Nam nhập khẩu thép cán nóng từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ sau đó gia công ơn giản thành ống thép và xuất sang Hoa Kỳ nhằm lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại.
Bộ Thương mại Mỹ có nhiệm vụ “theo dõi tình hình ngành công nghiệp thép trong nước và các động thái liên quan ngành thép Ukraine” để tham mưu về việc gia hạn hoặc hủy bỏ lệnh miễn thuế.
Tổng thống Pháp tuyên bố nước này và Đức kêu gọi ngừng bắn ngay ở Ukraine, đồng thời bày tỏ ủng hộ chính quyền Kiev; còn Mỹ đẩy nhanh tốc độ bàn giao vũ khí, tạm dỡ bỏ thuế nhập khẩu thép của Ukraine.
Năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam được nhận định là khá thấp khi phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu, bên cạnh đó, một số nhà máy có công suất nhỏ, lạc hậu.
Hàn Quốc cho rằng quá trình đàm phán sửa đổi Điều 232 Đạo luật mở rộng thương mại của Mỹ áp dụng với mặt hàng thép của Seoul đang diễn ra rất chậm, gây nhiều ý kiến lo ngại trong nước.
Bộ Công Thương đã ban hành 7 Quyết định miễn trừ áp dụng biện pháp tự vệ và biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại cho năm 2021 và 2022 đối với sản phẩm thép.
Đối tượng được xem xét loại trừ là thép tấm và dây thép không gỉ nhập khẩu từ một số quốc gia; trong đó, có Việt Nam đang bị áp thuế tự vệ theo vụ việc điều tra tự vệ do Canada khởi xướng năm 2018.
Phòng vệ thương mại chính là trụ cột cuối cùng để đảm bảo thương mại công bằng, bảo vệ ngành sản xuất trong nước sản xuất sản phẩm tương tự tồn tại trước những tác động gây ra bởi hàng nhập khẩu.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nhấn mạnh Nhà Trắng biết có nhiều mối quan tâm về thuế thương mại và hiện nay vấn đề này đang được chính quyền Tổng thống Joe Biden xem xét lại.
Tòa án Thương mại Quốc tế Mỹ đã quyết định giữ nguyên thuế đánh vào thép nhập khẩu viện dẫn an ninh quốc gia theo "Mục 232" của cựu Tổng thống Donald Trump.
Ngành công nghiệp thép của Mỹ đang bắt đầu phục hồi sau thời gian ngừng hoạt động do tác động bởi khủng hoảng COVID-19, nhưng vẫn "rất dễ bị tổn thương" trước những đợt tăng giá nhập khẩu mới.
Cuộc điều tra về nhập khẩu thép cán và lõi thép cuốn được Bộ Thương mại Mỹ tiến hành một phần nhằm bảo vệ nhà sản xuất thép điện AK - công ty vừa được tập đoàn Cleveland-Cliffs mua lại.
Thái Lan quyết định áp thuế chống bán phá giá từ 6,97%-51,61% (giá CIF) đối với các sản phẩm thép có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam, miễn áp dụng với sản phẩm có mục đích sử dụng đặc biệt.
Tổng thống Trump khẳng định các nhà sản xuất nước ngoài đã gia tăng xuất khẩu các hàng hóa phái sinh nhằm tránh sự áp đặt thêm các mức thuế hiện tại đối với mặt hàng nhôm và thép.