Tại cuộc gặp mặt với cơ quan báo chí, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh thông tin đối ngoại là điểm sáng nổi bật, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của đất nước cũng như của ngành Ngoại giao.
Bộ Ngoại giao sẽ đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác thông tin đối ngoại nhằm tăng cường liều lượng, mở rộng đối tượng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, đưa thông điệp của Việt Nam tới quốc tế.
Dịch COVID-19 được kiểm soát, đất nước mở cửa trở lại và bước vào giai đoạn phục hồi và tăng trưởng, nhờ vậy, nhiều hoạt động đối ngoại nhân dân bằng hình thức trực tiếp đã diễn ra sôi nổi.
Tổng Giám đốc TTXVN Vũ Việt Trang đề nghị cần có cơ chế chủ động bồi dưỡng nhân sự làm thông tin đối ngoại, nâng cao năng lực phân tích, dự báo tình hình để làm tốt hơn nhiệm vụ định hướng dư luận.
Ngày 24/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo, phân giới, cắm mốc và quản lý biên giới.
Việc tăng cường truyền thông chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài giúp kiều bào tham gia đóng góp ý kiến, tâm tư, nguyện vọng, góp phần gắn kết chặt chẽ khối đại đoàn kết toàn dân.
Triển lãm tích hợp các nguồn tư liệu phong phú, sinh động về biển, đảo Việt Nam, với hơn 200 bức ảnh, 23 video clip, trình bày bằng tiếng Việt và tiếng Anh để người nước ngoài dễ tiếp cận.
Kể từ ngày 1/12, ông Phạm Anh Tuấn, Tổng biên tập báo điện tử VietNamNet được điều động giữ chức Cục trưởng Cục Thông tin đối ngoại (Bộ Thông tin và Truyền thông).
Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức các lớp tập huấn nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ truyền thông về quyền con người cho cán bộ chuyên trách công tác thông tin đối ngoại.
Nhiều trường học đã đưa quyền con người vào hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa kể từ năm 2022, tiến tới mục tiêu 100% hệ thống giáo dục quốc dân sẽ đưa nội dung quyền con người vào chương trình học.
Năm nay, Thông tấn xã Việt Nam giành được 20 giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VIII, trong đó có 2 giải Nhất, 6 giải Nhì, 3 giải Ba và 9 giải Khuyến khích.
Ban tổ chức Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VIII đã nhận được 1.172 tác phẩm dự thi, tăng 11% so với Giải thưởng lần thứ VII, nhiều nhất trong các kỳ giải thưởng từ trước đến nay.
Loạt bài “Việt Nam-Cuộc đấu trí không khoan nhượng và những giải pháp đột phá để vượt bão COVID-19” của tác giả Cao Thùy Giang, Báo điện tử VietnamPlus giành giải Nhì.
Tối 5/11, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Chỉ đạo Công tác thông tin đối ngoại chủ trì, phối hợp với Báo Nhân Dân và các cơ quan liên quan tổ chức Lễ trao Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại.
Việt Nam có nhiều đóng góp, làm cầu nối thúc đẩy hợp tác và đối thoại giữa các nước, nhằm thúc đẩy cách tiếp cận cân bằng, tiến bộ của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc.
Theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm, công tác truyền thông phải thống nhất, tránh “mạnh ai nấy làm” để thế giới dễ tập trung nhận diện hình ảnh Việt Nam.
Nhà sử học Alain Ruscio giành giải khuyến khích với bài viết "Việt Nam năm 1945 mở đường phi thực dân hóa," xuất bản ngày 4/9/2020 trên nhật báo L'Humanité phiên bản điện tử.
Nhà văn Karel Sys đã có những đóng góp của ông trong công tác tuyên truyền, quảng bá văn hóa Việt Nam tại Cộng hòa Séc, cũng như thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa hai nước.
Thông qua mạng xã hội, đối tượng dụ dỗ, lừa gạt, tuyển lao động Việt Nam sang Campuchia làm việc với hứa hẹn mức lương cao, sau đó tổ chức cho nạn nhân vượt biên trái phép và bán vào cơ sở đánh bạc.
Cần chú trọng các nội dung thông tin đối ngoại nhằm nâng cao vị thế, uy tín của đất nước, đẩy mạnh thu hút đầu tư, thương mại, du lịch; khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với đất nước.