Theo các chuyên gia, nhiều thị trường lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi tích cực. Đó là những yếu tố từ bên ngoài - dư địa cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu trong thời gian tới.
Chính phủ Nhật Bản đã xác định một chiến lược mới với mục tiêu nâng giá trị xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản và thực phẩm nước này lên 5.000 tỷ yen (khoảng 46 tỷ USD) vào năm 2030.
Từ chỗ vắng bóng trên thị trường Thụy Điển, gạo Việt Nam đã xuất hiện và đang từng bước chiếm lĩnh thị trường này với kim ngạch xuất khẩu tăng gần 10 lần, lên hơn 1 triệu USD.
Hàn Quốc sẽ đầu tư khoảng 30.000 tỷ won (27,4 tỷ USD) trong vòng 5 năm tới nhằm hỗ trợ các khoản vay ưu đãi lãi suất thấp cho các nhà xuất khẩu trong các lĩnh vực năng lượng sạch và kỹ thuật số.
Các sở, ngành thành phố sẽ tập trung đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm ra nước ngoài, nhất là những nhóm ngành hàng có lợi thế từ FTA.
Thủ tướng Yoshihide Suga đang tìm cách chuyển dịch lĩnh vực nông nghiệp sang hướng tăng cường xuất khẩu, giữa bối cảnh nhu cầu thị trường nội địa dự kiến ngày càng giảm theo xu hướng dân số già hóa.
Chỉ riêng nhóm hàng nông, thủy sản, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, bình quân chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước.
Ngày 13/11, tại Hạ Long, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, thúc đẩy xuất khẩu giữa các cơ quan đại diện thương mại nước ngoài với tỉnh Quảng Ninh và doanh nghiệp
Cộng đồng người Việt tại Mỹ sở hữu hơn 300.000 cơ sở kinh doanh, trong đó có nhiều doanh nghiệp chuyên phân phối hàng hóa cho cộng đồng, trở thành cầu nối để đưa hàng hóa Việt Nam sang Mỹ.
Thanh Hóa hiện có khoảng 140 doanh nghiệp xuất khẩu, năm 2019 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 4 tỷ USD/năm, trong đó xuất khẩu sang khu vực Đông Bắc Á 2 tỷ USD/năm.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại toàn cầu, xuất khẩu đồ gỗ và nội thất của Việt Nam vào Canada vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương.
Các dự án cơ sở hạ tầng kết nối thương mại quốc tế có ý nghĩa rất quan trọng giữa các nước Đông Nam Á và Trung Quốc, giúp Campuchia có thêm cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài.
Theo Sở Công Thương tỉnh An Giang, trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt trên 447 triệu USD, tăng 3,36% so cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhờ việc khai trương một tuyến vận tải đường biển mới, kết nối chiến lược giữa Đại Liên ở Đông Bắc Trung Quốc với Việt Nam.
Mặc dù hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa đã được khôi phục trở lại, nhưng tiến độ chậm hơn nhiều so với trước đây do bắt buộc phải thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống COVID-19.
Nhiều giải pháp nhằm khơi thông thị trường, thúc đẩy tiêu thụ hàng nông sản đang được các bộ, ngành và địa phương triển khải nhằm giảm thiểu tác động xấu của dịch bệnh SARS-CoV-2 .