Phó Chủ tịch nước mong muốn các doanh nghiệp của Việt Nam tiếp tục là lực lượng xung kích trên mặt trận kinh tế; xây dựng đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển.
Chủ tịch Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam tin tưởng rằng một khi văn hóa ẩm thực thực sự trở thành thương hiệu quốc gia thì đây sẽ là kênh quảng bá hiệu quả nhất để thúc đẩy phát triển du lịch.
Chùm bài về ẩm thực sẽ điểm lại những dấu ấn của ẩm thực Việt trên trường quốc tế, cũng như tâm huyết của những người đang thực hiện đề án phát triển văn hóa ẩm thực thành thương hiệu quốc gia.
Kết quả nghiên cứu của giáo sư David Reibstein (Đại học Pennsylvania) cho thấy thế giới đánh giá Việt Nam xếp hạng thứ 47 trên tống sô 195 quốc gia, trong khi người Việt tự nhận định mình xếp thứ 15.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu rõ sắp tới, Chính phủ sẽ xây dựng các cơ chế đặc thù cho Đắk Lắk nói riêng, vùng Tây Nguyên nói chung để thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 23-NQ/TW.
Thông qua hội chợ CIIE tại Trung Quốc, Tập đoàn TH mong muốn tìm kiếm các đối tác, khách hàng tiềm năng và tiếp tục phát triển xúc tiến thương mại các sản phẩm của TH trên thị trường tỷ dân.
Agribank luôn tiên phong trong đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đặc biệt đầu tư phát triển “tam nông” với tỷ trọng đầu tư nông nghiệp, chiếm gần 70% tổng dư nợ.
Dịch vụ Chuyển phát trong nước và quốc tế của Tổng Công ty Cổ phẩn Bưu chính Viettel (Viettel Post) được vinh danh Sản phẩm Thương hiệu Quốc gia năm 2022.
Các sản phẩm của Tập đoàn TH luôn tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế trong quá trình sản xuất khép kín, thể hiện vai trò tiên phong của nhà sản xuất sữa tươi sạch và thực phẩm sạch.
Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam là dịp ghi nhận và vinh danh các sản phẩm có chất lượng hàng đầu, có hàm lượng khoa học công nghệ cao, có uy tín trên thị trường.
Sau hơn 9 tháng phát động và triển khai hoạt động xét chọn, Bộ trưởng Công Thương đã ban hành Quyết định công nhận 172 doanh nghiệp với tổng số 325 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam năm 2022.
Việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản là nhiệm vụ quan trọng đóng góp vào công tác đối ngoại, nâng cao hình ảnh đất nước, góp phần xây dựng thương hiệu địa phương cũng như thương hiệu quốc gia.
Chủ tịch nước cho rằng cần xây dựng "thánh địa" sâm Ngọc Linh ở hai địa phương Quảng Nam và Kon Tum; bảo hộ hiệu quả và phát triển giá trị thương hiệu sâm Ngọc Linh là thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Liên tục trong 3 năm trở lại đây, giá trị thứ hạng của thương hiệu quốc gia Việt Nam liên tục được cải thiện và nằm trong nhóm thương hiệu mạnh nhờ nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đã mất nhiều lợi thế, cơ hội do thương hiệu sản phẩm “Made in Vietnam” còn non trẻ trên trường quốc tế, chưa gây được tiếng vang, hiệu ứng mạnh với người tiêu dùng.
Nhiều doanh nghiệp chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, chủ động tham dự vào các sự kiện lớn về quảng bá hàng Việt Nam để quảng bá nhiều hơn cho hàng hóa trong nước.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá tăng 21,6% so với năm 2020, lên 388 tỷ USD, vẫn duy trì ở hạng 33 thế giới trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Theo Bộ Công Thương, trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam tỷ lệ doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia tăng qua từng năm, từ 28% năm 2018 lên 34% năm 2021.
Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 20/4 hàng năm là Ngày Thương hiệu Việt Nam nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu và hình ảnh Việt Nam.