Theo các chuyên gia, Việt Nam đã mất nhiều lợi thế, cơ hội do thương hiệu sản phẩm “Made in Vietnam” còn non trẻ trên trường quốc tế, chưa gây được tiếng vang, hiệu ứng mạnh với người tiêu dùng.
Nhiều doanh nghiệp chinh phục được người tiêu dùng bằng chất lượng sản phẩm, chủ động tham dự vào các sự kiện lớn về quảng bá hàng Việt Nam để quảng bá nhiều hơn cho hàng hóa trong nước.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam được định giá tăng 21,6% so với năm 2020, lên 388 tỷ USD, vẫn duy trì ở hạng 33 thế giới trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Theo Bộ Công Thương, trong Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam tỷ lệ doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia tăng qua từng năm, từ 28% năm 2018 lên 34% năm 2021.
Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định lấy ngày 20/4 hàng năm là Ngày Thương hiệu Việt Nam nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu và hình ảnh Việt Nam.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam duy trì thứ hạng 33 trong top 100 thương hiệu mạnh thế giới, đạt 388 tỷ USD giá trị thương hiệu - tăng 21,69% so với năm 2020.
Năm 2021, bất chấp đại dịch bệnh COVID-19, thương hiệu quốc gia Việt Nam tiếp tục duy trì được thứ hạng 33 trong danh sách top 100 thương hiệu mạnh thế giới, tăng khoảng 21,69% so với năm 2020.
Năm 2021, thương hiệu quốc gia Việt Nam tiếp tục duy trì được thứ hạng 33 trong danh sách top 100 thương hiệu mạnh thế giới, tăng khoảng 21,69% so với năm 2020, từ 319 tỷ USD lên tới 388 tỷ USD.
Việc Chính phủ chấp thuận phương án mở cửa hoàn toàn du lịch từ giữa tháng Ba đã thắp sáng niềm tin về cơ hội phục hồi và phát triển nhanh chóng đối với ngành du lịch trong bối cảnh mới.
Những năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, góp phần bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chủ động thích ứng, hòa vào dòng chảy văn minh nhân loại.
Đại sứ Italy tại Việt Nam khẳng định mô hình phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam mang lại sự ổn định tốt cho các doanh nghiệp và điều này cũng được các doanh nghiệp Italy đánh giá cao.
Gần 40 doanh nghiệp Việt Nam đã giới thiệu 500 sản phẩm tại Triển lãm hybrid các sản phẩm thực phẩm chế biến và Halal, trong chương trình “Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2021" tại Singapore.
Theo Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam, ông Michael Croft, Việt Nam luôn là một thành viên hoạt động sôi nổi, tích cực và luôn làm việc với tiêu chí hướng đến một mục tiêu cao hơn.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam được xem là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về giá trị thương hiệu quốc gia đi cùng những kết quả về kinh tế, xã hội đã đạt được trong năm qua.
Theo nhận định của Công ty Adecco Việt Nam thuộc Tập đoàn Adecco, với xu hướng thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, nhu cầu tuyển dụng các vị trí liên quan đến công nghệ thông tin đang tăng lên đáng kể.
Đề án thúc đẩy xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đến năm 2030 đặt ra mục tiêu giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỷ USD vào năm 2025, 60-62 tỷ USD vào năm 2030.
Theo Nation Brands 2020, báo cáo thường niên về các nhóm nhạc quốc gia có giá trị nhất và mạnh nhất, Việt Nam nổi lên là một trong những địa điểm sản xuất hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Nghệ thuật sơn mài Việt Nam sẽ được quảng bá rộng rãi với quốc tế nhằm hấn hưng và khẳng định giá trị của sơn mài Việt Nam, đồng thời hiết lập thói quen sử dụng của người dân trong nước
Theo bảng xếp hạng 100 thương hiệu quốc gia giá trị nhất thế giới năm 2020 của Brand Finance, thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng vọt 29% lên 319 tỷ USD - mức tăng trưởng cao nhất thế giới.