“Nếu Việt Nam đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế sẽ dẫn tới chất lượng tăng trưởng được cải thiện và tốc độ GDP trung bình có thể đạt tới 6,76%/năm.”
Theo Trưởng bộ phận Hợp tác Phát triển, Đại sứ quán Thụy Sỹ, dự án có tổng kinh phí 4,25 triệu CHF góp phần tạo điều kiện cho các thành phố ở Việt Nam chuyển đổi mô hình phát triển bền vững.
Trong nhiệm kỳ khóa XIV, công tác lập pháp đã được đẩy mạnh, tập trung nâng cao chất lượng, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.
Mục tiêu cụ thể của Chiến lược là tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ thời kỳ 2021-2030 đạt khoảng 7-8%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Trong nhiệm kỳ tới, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng Thủ tướng vừa kế thừa, phát huy các thành tựu của nhiệm kỳ trước, vừa có giải pháp căn cơ, quyết liệt, hữu hiệu hơn để giải quyết thách thức mới.
Theo Bộ trưởng, kiểm tra công vụ không phải là “bới lá tìm sâu,” không phải phát hiện để xử lý mà giúp các bộ, ngành khắc phục hạn chế, giúp các cơ quan Trung ương xem xét, hoàn thiện thể chế...
Tiếp tục chương trình kỳ họp, ngày 29/3, nhiều đại biểu nêu ra những bất cập, tồn tại trong việc xây dựng thể chế, cần được khắc phục trong nhiệm kỳ mới, đáp ứng mong mỏi của nhân dân.
10 năm qua, cải cách hành chính đã được triển khai mạnh mẽ ở tất cả các cấp hành chính theo hướng đơn giản hóa, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm lợi ích cho nhân dân.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng Tổ công tác đã tạo dấu ấn quan trọng, góp phần tích cực vào sự thành công trong chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong nhiệm kỳ này.
Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong đã xây dựng được một chương trình chuyên đề về chuyển đổi số quốc gia được Chính phủ phê duyệt nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới.
Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ lo ngại về tình hình tại Myanmar sau khi quân đội bắt giữ các lãnh đạo chính phủ, thủ hiến vùng và bang và các thành viên của đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ (NLD).
Việt Nam không chỉ duy trì sự ổn định của nền kinh tế mà còn xứng đáng với sự tín nhiệm của cộng đồng quốc tế khi được đánh giá là điểm đến an toàn cho cộng đồng kinh doanh toàn cầu.
Đại biểu Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum nhấn mạnh cần hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý... nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Đề án Thể chế hóa đầy đủ quyền sở hữu tài sản của tổ chức, cá nhân đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013 nhằm phát hiện những bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, khoảng trống...
Phát triển kinh tế tuần hoàn để cùng chung tay với cộng đồng thế giới và hướng tới sản xuất tiêu dùng bền vững trong thời gian tới là một nhiệm vụ tất yếu mà Việt Nam phải thực hiện.
Tại cuộc họp, các thành viên Ban Chỉ đạo yêu cầu, năm 2021, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế quản lý an toàn thực phẩm...
Giới phân tích cho rằng một mình ông Joe Biden sẽ khó có thể cứu vãn được chủ nghĩa đa phương. Tuy nhiên, nếu nước Mỹ xoay chuyển bốn chính sách lớn thì điều đó sẽ khiến Liên hợp quốc có thể hồi sinh.
Trước cơn đại dịch chưa có hồi kết, việc làm sao tăng sức đề kháng để các doanh nghiệp chống chọi và sống sót, đóng góp vào cho tăng trưởng kinh tế là bài toán cần phải được giải đáp.
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng tìm kiếm động lực mới cho tăng trưởng, chủ động tiếp cận cơ hội từ kỹ thuật số nói chung và thương mại điện tử để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.