Nối tiếp chủ đề những biến động trên thị trường bất động sản TP.HCM, bài viết nêu ra các giải pháp điều chỉnh, hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp “lội ngược dòng” trong thời gian qua.
Nối tiếp chủ đề những biến động trên thị trường bất động sản TP.HCM, bài viết đề cập đến việc NHNN thắt chặt chính sách tiền tệ như một trong những nguyên nhân khiến thị trường rơi vào trầm lắng.
Nhằm ghi nhận thực trạng cùng những khó khăn, thách thức, xu hướng mới của thị trường nhà ở tại TP Hồ Chí Minh, phóng viên TTXVN thực hiện chùm bài "Thăng trầm thị trường bất động sản nhà ở TP.HCM."
Tại tọa đàm ngày 13/1, các chuyên gia đã nhận diện những khó khăn, vướng mắc, nút thắt cần tháo gỡ cũng như xu hướng, triển vọng phát triển của thị trường bất động sản năm 2023.
Các công ty xây dựng lớn của Hàn Quốc như GS E&C, Daewoo E&C, Lotte E&C đã chọn Việt Nam là nơi đầu tiên trong công cuộc khai phá thị trường nước ngoài trong năm 2023.
Theo chuyên gia, năm 2023, thị trường bất động sản sẽ “sang trang” mới khi nhiều Luật liên quan dự kiến được sửa đổi và thông qua như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai.
Năm 2022, ngành xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật về xây dựng, tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng, phân cấp mạnh cho địa phương, đẩy mạnh quản lý phát triển nhà ở, thị trường bất động sản.
Việc thông qua Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở... được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn về mặt pháp lý đang tồn tại, giúp thị trường có nhiều cơ hội để phát triển.
Từ năm 2015 đến nay, thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, thách thức dẫn tới các doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà và nhà đầu tư bất động sản cũng gặp khó khăn theo.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Vào ngày 15/12/2022, Cushman & Wakefield – công ty hàng đầu thế giới chuyên cung cấp các dịch vụ bất động sản vừa công bố Báo các Đánh giá thị trường bất động sản Hồng Kông năm 2022 và Triển vọng năm 2023. Theo đó, thịị trường bất động […]
Trong năm 2023 và giai đoạn đến 2030, nhiệm vụ rất quan trọng của các tổ chức tài chính là phát triển đa dạng, đầy đủ nhiều nguồn tài chính cho thị trường bất động sản.
Để có thêm nhiều hoạt động M&A diễn ra trên thị trường, Việt Nam sẽ cần đạt mức độ minh bạch cao hơn, quy hoạch đô thị bài bản cũng như khung pháp lý vững vàng hơn nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngoài.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh, thời gian qua, nhiều dự án đầu tư vướng thủ tục pháp lý chưa triển khai thực hiện hoặc dừng thi công đã khiến nguồn cung giảm.
Công điện của Thủ tướng nêu rõ trong thời gian vừa qua, thị trường bất động sản và hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro.
Dự báo năm 2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn cung mới căn hộ vẫn ở mức thấp khoảng 19.000-20.000 căn (giảm 10% so với năm 2022), lượng căn hộ được tiêu thụ vào khoảng 15.000 căn (giảm 20%).
Xã Đăk Rơ Wa, thành phố Kon Tum, là một trong những địa phương "sốt đất" hồi đầu năm do các dự án du lịch cộng đồng, song đến nay, không còn nhiều nhà đầu tư quan tâm đến bất động sản tại đây.
Sau những đợt "sóng" hồi đầu năm, thị trường bất động sản 2022 gặp những khó khăn dồn dập. Điều này khiến nhiều chuyên gia lo lắng về những khó khăn của thị trường liệu có "nối dài."
Theo giới chuyên gia, việc ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bất động sản ở Việt Nam là quá trình dài, nhiều khó khăn, tốc độ đang chậm. Song, đây là con đường phải bước tới.
Trung Quốc, Hàn Quốc áp dụng các biện pháp nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản đang đi xuống, còn Singapore hay Malaysia đều có quỹ dành cho nhà ở xã hội hay nhà dành cho người thu nhập thấp.
Việc tăng cung tín dụng cho nền kinh tế, cho sản xuất kinh doanh; trong đó, có doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà chính là một trong các giải pháp có tác động lan tỏa nhanh nhất, hiệu quả nhất.