Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 giảm 1,76%, hay 495,49 điểm, xuống 27.648,48 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,06%, hay 1,95 điểm, xuống 3.228,12 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chấm dứt chuỗi năm phiên tăng liên tiếp, sau khi Ngân hàng trung ương Nhật Bản giữ nguyên chính sách tiền tệ siêu lỏng tại cuộc họp cuối cùng của Thống đốc Kuroda.
Chốt phiên 9/3, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,6% xuống 19.925,74 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,2% xuống 3.276,09 điểm; riêng chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng.
Trong phiên điều trần trước Quốc hội, Chủ tịch Fed đã khiến các nhà giao dịch lo ngại trong khi trước đó mang đến hy vọng rằng Fed có thể sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Tại thị trường Tokyo (Nhật Bản), chỉ số Nikkei 225 tăng 0,3% lên 28.309,16 điểm; chứng khoán Sydney, Singapore, Seoul, Mumbai, Bangkok, Đài Bắc, Wellington và Manila đều tăng.
Trong bối cảnh số liệu lạm phát của Mỹ gây lo ngại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất, các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên sáng 27/2.
Các nhà chiến lược tại Morgan Stanley cảnh báo các thị trường chứng khoán có thể giảm điểm mạnh trong năm nay, khi Fed có thể duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt lâu hơn dự kiến.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên giảm 0,29%, hay 79,01 điểm, xuống 27.606,46 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,07%, hay 15,18 điểm, xuống 21.283,52 điểm.
Việc các thị trường đi lên đã giảm bớt áp lực lên các nhà đầu tư, sau khi đà tăng trong tháng 1 chững lại trong tuần này, do lo ngại về triển vọng kinh tế.
Chuyên gia phân tích chứng khoán thuộc OANDA nhận định đà tăng của thị trường trong tháng 1 có thể đã chạm ngưỡng giới hạn và có lẽ sẽ không có cơ hội quay trở lại cho đến sau cuộc họp báo của Fed.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 1,3% lên 26.906,04 điểm, bất chấp bình luận của Bộ trưởng Tài chính Shunichi Suzuki rằng Nhật Bản đang đối mặt với tình hình tài chính “tồi tệ chưa từng thấy."
Chốt phiên, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 1,82%, hay 393,67 điểm, lên 22.044,65 điểm, mức cao nhất kể từ tháng 7/2022.Chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 0,76%, hay 24,53 điểm.
Trong khi chứng khoán Nhật Bản tăng vọt, thị trường Trung Quốc, Sydney, Singapore, Wellington, Manila, Bangkok và Mumbai cũng đồng loạt tăng, chứng khoán Hàn Quốc lại giảm ngày thứ hai liên tiếp.
Trong bối cảnh các nhà đầu tư chờ quyết định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) tại cuộc họp trong tuần này, hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm.
Các thị trường Nhật Bản, Thượng Hải, Mumbai, Singapore và Hàn Quốc giảm điểm. Trong khi đó, các thị trường Hong Kong (Trung Quốc), Sydney, Wellington, Taipei, Manila, Bangkok và Jakarta cùng tăng.
Trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại rằng những nỗ lực của các ngân hàng trung ương nhằm kiềm chế lạm phát sẽ đẩy các nền kinh tế vào suy thoái, thị trường chứng khoán châu Á đi xuống trong phiên 20/12.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản hưởng lợi từ đà tăng của chứng khoán Mỹ đêm trước nhờ hoạt động săn hàng giá rẻ, trong khi chỉ số Shanghai Composite giảm 2,72 điểm (0,09%) xuống 3.176,33 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của Tokyo tăng 0,2%, lên chốt phiên ở mức 27.820,4 điểm. Còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 4,5%, lên 19.518,29 điểm.
Phiên 1/12, chứng khoán Nhật Bản đóng cửa cao hơn, theo bước các đợt phục hồi mạnh ở Phố Wall sau khi Chủ tịch Fed cho biết sẽ điều chỉnh tốc độ tăng lãi suất; chỉ số Nikkei 225 ở Tokyo tăng 0,92%.
Chứng khoán châu Á giảm khi diễn biến tại Trung Quốc liên quan tới chính sách Zero-COVID dấy lên lo ngại của các nhà đầu tư về tác động tăng trưởng đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.