Cục Hàng không Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các hãng hàng không để kịp thời chấn chỉnh, xử lý tình trạng chậm, huỷ chuyến bay.
Ngành hàng không Việt Nam vẫn được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với khó khăn trong năm 2022 và cần có giải pháp hỗ trợ phát triển với tư cách là ngành đột phá để khôi phục kinh tế.
Khi hàng không quốc tế chậm phục hồi, hàng không Việt Nam có cơ hội khai thác thị trường trong nước như một bước đệm, giai đoạn “chạy đà” trở lại để mau chóng phục hồi sau COVID-19.
Dự báo nhu cầu đi lại trong dịp cao điểm Hè sẽ tăng mạnh sau khi dịch bệnh COVID-19 đã dần được kiểm soát dẫn đến giá vé đến nhiều điểm du lịch hiện đang trong tình trạng "chót vót".
Ngành giao thông vận tải tiếp tục có các giải pháp tăng cường kiểm tra, kiểm soát từ giá cước đến việc đảm bảo an toàn giao thông trong lĩnh vực hoạt động vận tải.
Theo kế hoạch, mỗi ngày sẽ có hàng trăm chuyến bay của Vietnam Airlines kết nối các điểm du lịch nổi tiếng trên toàn quốc trong dịp cao điểm Hè tới đây.
Để thị trường hàng không Việt Nam phục hồi và phát triển, Nhà nước cần có các chính sách nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho các hãng để lấy lại đà tăng trưởng.
Lượng khách quốc tế sử dụng các hãng hàng không Việt Nam tăng mạnh sau khi dịch COVID-19 đã dần được kiểm soát, các hoạt động kinh tế-xã hội cũng dần trở lại trạng thái bình thường.
Dự kiến đến hết năm 2022, sản lượng vận chuyển hành khách nội địa đạt gần về mức năm 2019, thời điểm trước khi xảy ra dịch COVID-19 nhưng thị trường quốc tế sẽ cần một thời gian dài để phục hồi.
Các hãng hàng không đã liên tục mở thêm đường bay nội địa và quốc tế và có lộ trình kế hoạch bứt phá nhằm phục hồi tăng trưởng như trước đại dịch COVID-19.
Chưa cần bàn đến vụ tai nạn mới đây, Boeing cũng đã mất dần chỗ đứng tại Trung Quốc khi căng thẳng thương mại Mỹ-Trung về cơ bản đã đóng băng doanh số của Boeing tại nước này suốt bốn năm qua.
Hiện nay, ngành hàng không và du lịch có đóng góp rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam nên cần sớm nối lại các chuyến bay quốc tế thường lệ để khai thông, tạo động lực phát triển.
Ngành hàng không Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi dần khi tần suất các chuyến bay nội địa và quốc tế đang dần tăng lên để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Các chuyến bay thẳng không có điểm dừng giữa Việt Nam và Mỹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển nhanh chóng và thuận tiện, trong bối cảnh nhu cầu đi lại giữa hai nước đang rất lớn.
Nếu tình hình dịch bệnh tiếp tục được kiểm soát tốt, cuối năm 2021 hoặc đầu năm 2022, các đường bay nội địa có thể bắt đầu đón đối tượng khách du lịch sau thời gian dài “đóng băng”.
Để có khả năng khai thác bay thẳng thường lệ tới Mỹ, các hãng hàng không Việt phải đáp ứng được yêu cầu khắt khe của nhà chức trách nước này, đặc biệt là TSA và sau đó là FAA.
Bộ Giao thông Vận tải đang chỉ đạo các cơ quan tham mưu nghiên cứu và đưa ra nhiều kịch bản, phương án khác nhau trong việc đề xuất áp giá sàn vé máy bay.
Đề xuất áp giá sàn vé máy bay được đưa ra trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế của các nước, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của người tiêu dùng; các hãng hàng không và Nhà nước.