Chứng khoán toàn cầu chốt lại một tuần “thăng hoa," khi sự lạc quan về việc các quốc gia nới lỏng biện pháp phong tỏa và mở cửa nền kinh tế trở lại đã vượt xa những lo sợ về suy thoái toàn cầu.
Việt Nam đã thể hiện là một trong những nước đi đầu trên thế giới về sức khoẻ cộng đồng. Đã đến lúc chứng tỏ rằng Việt Nam cũng xuất sắc như vậy trong giải quyết các thách thức thị trường lao động.
Số liệu mới nhất của ILO về tác động của COVID-19 đến thị trường lao động cho thấy đại dịch này ảnh hưởng nghiêm trọng đến lao động trong khu vực phi chính thức và hàng trăm triệu doanh nghiệp.
Với nhu cầu thế giới lẫn trong nước đều đi xuống trong bối cảnh diễn ra đại dịch COVID-19, thương mại sẽ là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất của Mỹ.
Đến cuối quý 2, khủng hoảng từ dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng đến sinh kế của 4,6-10,3 triệu lao động. Người lao động bị giảm số giờ làm, giảm lương hoặc trong trường hợp xấu nhất là mất việc.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên nhu cầu nhân lực giảm 27,3% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu rơi vào một số ngành, nghề như vận tải, giáo dục, dịch vụ lưu trú, du lịch, dệt may, giày da.
Chuyên gia dự báo rằng, một khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát thì nhu cầu tuyển dụng sẽ nhanh chóng tăng mạnh trở lại, vậy thì trong lúc đó, người lao động và chủ sử dụng cần chuẩn bị những gì?
Các công ty và tập đoàn của Trung Quốc thuê lại những lao động tạm thời bị thất nghiệp để duy trì sự ổn định trên thị trường lao động của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Trong 10 năm qua, mỗi ngày Nam Phi có thêm khoảng 1.700 người tham gia thị trường lao động nhưng chỉ dưới 500 người trong số đó có thể tìm được việc làm.
Hàng triệu người bình thường đang ngày càng khó xây dựng cuộc sống tốt hơn thông qua việc làm, đây là một phát hiện cực kỳ nghiêm trọng có ý nghĩa sâu sắc và đáng lo ngại đối với sự gắn kết xã hội.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng năm 2019 ngành lao động-thương binh và xã hội đã hoàn thành 3 mục tiêu đột phá về xây dựng thể chế, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, phát triển thị trường lao động.
So với năm 2018, số người có việc làm trong năm 2019 tăng lên. Đặc biệt, cơ cấu lao động đang chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm mạnh.