Việc trường học đóng cửa, những lo ngại về rủi ro sức khỏe do đại dịch và việc gia tăng trợ cấp thất nghiệp khiến nhiều người lao động tại Mỹ thờ ơ với tìm kiếm việc làm.
Tiêu chuẩn thống kế mới giúp các nhà hoạch định chính sách, những người sử dụng dữ liệu có thể phân tích và hiểu rõ hơn về những đặc trưng, thách thức của các nhóm lao động khác nhau.
Nhật Bản sẽ hỗ trợ Việt Nam giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19 đối với những người yếu thế, dễ bị tổn thương, giúp đảm bảo tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam.
Thu nhập bình quân tháng của người lao động quý 1/2021 đạt 6,3 triệu đồng, tăng 339 nghìn đồng so với quý trước và tăng 106 nghìn đồng so với cùng kỳ năm 2020.
Dịch COVID-19 bùng phát ở một số địa phương vào những ngày giáp Tết Nguyên đán đã tác động đến tình hình lao động, việc làm của cả nước và ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm trong quý 1.
Theo lãnh đạo các trường đại học, việc sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế để xét tuyển đầu vào cũng là cách để thúc đẩy hơn nữa việc học ngoại ngữ của học sinh phổ thông.
Đánh giá nhanh về tác động kinh tế-xã hội của đại dịch COVID-19 cho thấy 30% người khuyết tật bị mất việc làm trong đại dịch COVID-19, gần 50% bị giảm giờ làm và gần 60% bị cắt lương.
Các nền tảng lao động số nổi lên như một đặc trưng của kinh tế số, tạo việc làm cho người yếu thế trong thị trường lao động truyền thống, cho phép doanh nghiệp tiếp cận lực lượng lao động linh hoạt.
Dù lạm phát toàn phần của Việt Nam tăng 1,5% so với tháng đầu năm, là mức tăng cao nhất trong 8 năm qua nhưng các chuyên gia của HSBC vẫn dự báo lạm phát trung bình cả năm vẫn sẽ ổn định ở mức 3%.
Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết sẽ mang lại tiềm năng rất lớn tạo thêm nhiều việc làm trực tiếp và là động lực tạo ra nhiều cơ hội về việc làm thỏa đáng.
Sau Tết Nguyên đán, thị trường lao động tại các tỉnh phía Nam đón nhận nhiều dấu hiệu tích cực, các hoạt động tuyển dụng diễn ra giúp người lao động có nhiều cơ hội tìm được việc làm phù hợp.
Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động do nhu cầu mở rộng sản xuất, phát triển thị trường, có doanh nghiệp tuyển dụng nhằm bù vào số lao động bị thiếu hụt sau kỳ nghỉ Tết kéo dài.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, một phần lớn người lao động ở Việt Nam có thể đứng trước nguy cơ mất việc, thất nghiệp và bị bỏ rơi trong xu thế dịch chuyển việc làm mạnh mẽ trong năm 2021.
Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng nêu rõ, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% năm 2010 lên 64,5% năm 2020, nhân lực chất lượng cao tăng cả về số lượng và chất lượng.
Các trung tâm dịch vụ việc làm đang tăng cường kết nối cung cầu lao động qua các phiên giao dịch việc làm lưu động, trực tuyến để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng tăng cao vào dịp cuối năm và gần Tết.
Trong một thông báo, Hiệp hội Bán lẻ Đức (HDE) cho biết khó có thể dự đoán tương lai của gần 50.000 cửa hàng với khoảng 250.000 nhân viên nếu không có sự hỗ trợ bổ sung của chính phủ.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng thị trường lao động đa tầng. Theo đó, tùy vào trình độ phát triển khác nhau của mỗi tầng mà có chính sách hỗ trợ và vai trò của Nhà nước phù hợp.
Trong khi nhiều ngành kinh tế tại Thụy Sĩ bị khủng hoảng việc làm do dịch COVID-19 thì các lĩnh vực y tế, dịch vụ xã hội, giáo dục và đào tạo, hành chính công lại có tốc độ tăng nhân viên khá cao.