Bộ trưởng Năng lượng và Cơ sở hạ tầng UAE cho rằng việc OPEC+ đưa ra quyết định tự nguyện cắt giảm sản lượng bổ sung vào tháng Tư là nhằm cân bằng thị trường dầu mỏ.
Giá dầu Brent và dầu WTI đều giảm tuần thứ 2 liên tiếp, riêng dầu Brent ghi nhận 4 tháng lao dốc liên tiếp do dữ liệu kinh tế đáng thất vọng của Mỹ và sự bất định về các đợt nâng lãi suất tiếp theo.
Mỹ và EU đã tăng cường hợp tác về năng lượng kể từ khi Nga giảm vận chuyển khí đốt sang châu Âu do xung đột tại Ukraine, khiến châu lục này rơi vào cuộc khủng hoảng nguồn cung năng lượng.
Theo cơ chế điều chỉnh này, mức giới hạn giá trên được kích hoạt khi giá khí đốt hợp đồng tương lai vượt quá mức 180 euro/MWh trong 3 ngày liên tiếp trên sàn giao dịch TTF.
Kỳ vọng về sự phục hồi nhu cầu của Trung Quốc đã hỗ trợ giá phục hồi, tuy nhiên giá “vàng đen” đang hướng tới mức giảm hàng tuần lớn nhất kể từ tháng 12/2022 do cuộc khủng hoảng ngân hàng mới đây.
Thủ tướng Ukraine, ông Denys Shmyhal, cho biết việc tham gia vào mạng lưới vận hành hệ thống truyền tải điện châu Âu (ENTSO-E) giúp Ukraine củng cố an ninh năng lượng của nước này.
Điện Kremlin đánh giá lệnh cấm vận của phương Tây đối với việc cung cấp các sản phẩm xăng dầu của Nga sẽ tiếp tục khiến các thị trường năng lượng quốc tế mất cân bằng hơn nữa.
Quyết định mới nhất của OPEC+được đưa ra trong bối cảnh giá dầu thô đã tăng gần 13% kể từ khi giảm xuống mức thấp nhất là 76 USD vào tháng trước, sau khi Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế chống dịch.
EU đang chuẩn bị các đề xuất điều chỉnh thị trường năng lượng, trong đó cố gắng giảm thiểu tác động của biến động giá nhiên liệu hóa thạch đối với hóa đơn tiền điện của người tiêu dùng trong khối.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế nhận định thị trường năng lượng có thể thắt chặt hơn trong năm 2023, nếu nền kinh tế Trung Quốc phục hồi và ngành dầu mỏ Nga gặp khó khăn do lệnh trừng phạt.
Chuyên gia cho rằng tâm lý thận trọng đang chi phối thị trường dầu mỏ giữa những nghi ngờ về chu kỳ tăng lãi suất của Fed, sự gia tăng bất ngờ trong kho dự trữ dầu thô của Mỹ.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar cảnh báo cuộc khủng hoảng năng lượng có thể sẽ kéo dài trong nhiều năm và ông tin rằng khí đốt của Nga cuối cùng sẽ lại được vận chuyển tới châu Âu.
ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN- Media OutReach – Ngày 9 tháng 1 năm 2023 – NEFIN Capital Taiwan Company Limited (“NEFIN Capital”), một công ty con của NEFIN, nhà cung cấp năng lượng tái tạo ở Châu Á -Thái Bình Dương vừa ký kết thỏa thuận hợp tác với City Development Company Limited (“City Development”) để thâm nhập […]
Có thể nói, cho đến nay, chính sách năng lượng của nhóm G7 đã được vạch ra rất chi tiết ở Mỹ và châu Âu, tuy nhiên, thành công của những chính sách này vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Đại sứ của sáu nước gồm Đức, Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Estonia và Luxembourg nhấn mạnh “mức giá trần không thể bị hạ thấp hơn nữa hoặc bị thay thế” do lo ngại thiếu nguồn cung khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Hungary cho rằng quyết định của EU áp giá trần đối với dầu thô từ Nga là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu hụt nhiên liệu tại các trạm xăng dầu của quốc gia Trung Âu này.
Thủ tướng Nga Putin nhấn mạnh việc phương Tây áp giá trần với dầu mỏ Nga "trái với các nguyên tắc của quan hệ thị trường" và dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Biện pháp trợ giá của chính phủ Anh sẽ giúp các gia đình tiết kiệm được khoảng 1.779 bảng mỗi năm so với mức trần của Cơ quan quản lý Năng lượng Anh (Ofgem).
Những lo ngại về khả năng Trung Quốc tiếp tục phong tỏa để hạn chế sự gia tăng số ca nhiễm COVID-19 mới cùng khả năng Fed tiếp tục tăng lãi suất đã khiến thị trường năng lượng trở nên u ám.