Phiên 11/5, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 5,05 USD (tương đương 4,9%) lên 107,51 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 5,95 USD/thùng (6%) lên 105,71 USD.
Phiên giao dịch chiều 12/4, giá dầu thô Brent Biển Bắc tăng 3,03% lên 101,46 USD/thùng vào lúc 13h40, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ cũng tăng thêm 3,18% lên 97,29 USD/thùng.
Lượng dầu xuất kho 7,23 triệu thùng là mức cao nhất từ trước đến nay mà Hàn Quốc cam kết, và đứng thứ 3 trong số các quốc gia nhất trí "bơm" thêm dầu ra thị trường tính đến thời điểm hiện tại.
Lượng dầu sẽ được Nhật Bản đưa ra thị trường là 15 triệu thùng, tương đương mức độ tiêu thụ dầu trong nước này khoảng 7-8 ngày và được thực hiện trong nửa năm với mức đưa là 80.000 thùng/ngày.
Dù Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế khuyến khích phát triển điện sinh khối nhưng so với quy hoạch đặt ra, vẫn còn khoảng cách khá xa để đạt được mục tiêu.
Tổng thống Joe Biden trong ngày 31/3 (theo giờ địa phương) dự kiến sẽ đưa tuyên bố về hành động của chính quyền Mỹ nhằm làm giảm tác động từ giá nhiên liệu tăng cao do khủng hoảng ở Ukraine.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia cho biết nếu OPEC+ không có Nga, thế giới sẽ không có một thị trường năng lượng bền vững và liên minh này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức tồi tệ.
Nga sẽ chỉ chấp thuận thanh toán bằng đồng ruble cho các hợp đồng chuyển khí đốt tới "những nước không thân thiện,” trong đó có tất cả các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Thế giới có thể bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng năng lượng lớn nhất trong nhiều thập kỷ, nếu Nga cắt giảm sản lượng dầu do các công ty tránh hàng xuất khẩu từ nước này và nhu cầu nội địa đi xuống.
IEA nhấn mạnh trong bối cảnh thế giới đang có nguy cơ đối mặt với cuộc khủng khoảng nguồn cung lớn nhất trong nhiều thập kỷ, các thị trường năng lượng toàn cầu đang bước vào giai đoạn quan trọng.
Phát biểu tại một cuộc họp chính phủ được phát trên truyền hình, ông Putin cho rằng các lệnh trừng phạt của phương Tây đã bắt đầu gây tổn hại Mỹ và châu Âu, bao gồm giá cả đang leo thang.
G7 khẳng định sự cần thiết của việc “xem xét biện pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn giá khí đốt gia tăng," nhưng đã không đạt được đồng thuận về bất kỳ lệnh cấm vận nào với các nguồn cung dầu mỏ của Nga.
Lãnh đạo OPEC nhấn mạnh đến vai trò của Nga đối với thị trường dầu mỏ thế giới, cho rằng Moskva là thành phần không thể thiếu của OPEC và các đối tác (OPEC+).
Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga đã tác động mạnh đến ngành dầu nói chung và làm trầm trọng hơn tình hình thiếu hụt nguồn cung "vàng đen" trên toàn cầu trong vài tháng tới.
Washington đang cân nhắc để các biện pháp trừng phạt gây sức ép tối đa với Nga nhưng gây tác động tối thiểu tới thị trường toàn cầu và với đời sống người dân Mỹ.
Chốt phiên 2/3, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng vọt 6,5% lên mức 111,18 USD/thùng, trước đó chỉ vài giờ, giá dầu Brent cũng vượt mốc 110 USD/thùng, cả hai chỉ số này đều là mức cao nhất kể từ năm 2014.
Ukraine đã bắt đầu thử vận hành lưới điện kết nối với mạng lưới của châu Âu và dừng kết nối với lưới điện của Nga, đồng nghĩa Nga không còn kiểm soát các khía cạnh kỹ thuật với lưới điện của Ukraine.
Thái tử Mohammed bin Salman khẳng định Saudi Arabia quan tâm đến sự ổn định và cân bằng của thị trường dầu mỏ, cũng như giữ nguyên cam kết của nước này đối với thỏa thuận OPEC+.
Chủ tịch Ngân hàng thế giới (WB) David Malpass dự báo rằng trong ngắn hạn, thị trường năng lượng toàn cầu sẽ đã phải đối mặt với áp lực gia tăng do tình hình ở Ukraine.