Các nhà đàm phán ngày 19/5 cho biết một thỏa thuận "đang được định hình" để đưa Mỹ trở lại thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) với Iran.
Kể từ đầu tháng Tư, các phái viên của Nga, Trung Quốc, Đức, Pháp, Anh và Iran đã tổ chức nhiều vòng đàm phán ở Vienna nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran và đưa Mỹ trở lại tuân thủ thỏa thuận.
Iran yêu cầu dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nước này và được kiểm tra hoạt động dỡ bỏ các lệnh trừng phạt, đồng thời tuyên bố sẽ không đàm phán nếu Mỹ không dỡ bỏ mọi lệnh trừng phạt.
Nếu các cuộc đàm phán vẫn bế tắc, Tehran sẽ thực thi luật hạt nhân của quốc hội buộc chính phủ gia tăng các hoạt động hạt nhân và hạn chế quyền tiếp cận của IAEA với các cơ sở hạt nhân của nước này.
Iran cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đang nghiêm túc với việc quay trở lại JCPOA cũng như sẵn sàng dỡ bỏ phần lớn lệnh trừng phạt mà Washington áp đặt đối với Tehran.
Đại diện thường trực của Nga tại IAEA thông báo, tiến trình đàm phán không chính thức với Iran và Mỹ liên quan đến thỏa thuận hạt nhân Iran JCPOA sẽ tiếp tục diễn ra vào ngày 7/5 tới.
Theo Phó Giám đốc Dự án các vấn đề hạt nhân, các cuộc đàm phán khó khăn để cứu vãn thỏa thuận hạt nhân Iran đang được nối lại, nhưng không ai dám chắc các cuộc đàm phán này sẽ thành công.
Mặc dù liên minh 3 nước này vẫn là giải pháp tạm thời, chỉ là sự nương tựa lẫn nhau dưới sức ép của phương Tây, vẫn còn cách liên minh thực sự khá xa, nếu cường độ bao vây và trừng phạt gia tăng.
Đàm phán diễn ra trong bối cảnh Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) xác nhận Iran bắt đầu làm giàu urani ở mức 60%, cao hơn nhiều lần so với mức 3,67% quy định trong thỏa thuận.
Theo ông Vương Quần, các bên còn lại trong thỏa thuận là Nga, Trung Quốc, Pháp, Đức, Anh và Iran đã có những sự trao đổi "mang tính tích cực và xây dựng" trong vòng hai ngày qua.
Thông báo có đoạn nêu rõ đây là một diễn biến nghiêm trọng vì việc sản xuất urani được làm giàu ở mức độ cao là một bước quan trọng trong sản xuất vũ khí hạt nhân.
Mỹ và Iran đã đồng ý vạch ra một lộ trình để cữu vãn thỏa thuận hạt nhân được coi như "ánh sáng ở cuối đường hầm" sau khi chính quyền của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump rút khỏi thỏa thuận năm 2018.
Yếu tố đầu tiên cản trở các bên đạt được thỏa thuận hạt nhân Iran là do Iran và Mỹ, hai "nhân vật chính" giữ vai trò "tháo gỡ nút thắt," chưa thể đàm phán trực tiếp.
Thứ trưởng Ngoại giao Iran cho biết sẽ không ngừng hay thậm chí giảm tốc độ các hoạt động hạt nhân hiện tại, đặc biệt là việc làm giàu urani lên mức 20% tinh khiết.
Đại diện của Trung Quốc và Nga đánh giá các nỗ lực hiện nay nhằm đưa Iran và Mỹ quay lại thực thi Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) đã đạt tiến triển.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price đánh giá cuộc hội đàm tại Vienna “mang tính xây dựng,” song Mỹ không quá kỳ vọng Tehran có thể quay trở lại tuân thủ thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho rằng những cuộc thảo luận gián tiếp ban đầu mới là bước đi đầu tiên, cả Iran và Mỹ đều cần phải nối lại việc tuân thủ thỏa thuận hạt nhân JCPOA.