Qua nghiên cứu hóa thạch, các nhà khoa học nhận thấy xương con khủng long này phát triển bất thường ở đoạn nối giữa mô hô hấp và xương ở ba đốt sống, bằng chứng cho thấy nhiễm trùng lan rộng từ phổi.
Theo Viện Nhân chủng học và Lịch sử Quốc gia Mexico, bộ xương có thể thuộc về một con voi ma mút Columbia - một loài đã tuyệt chủng từng sinh sống ở khu vực Bắc Mỹ.
Một nhóm khảo cổ quốc tế đã tìm thấy khoảng 60 công cụ bằng xương trong hang Contrebandier ở Maroc; cấu tạo cho thấy những công cụ này được tạo ra để may các chất liệu như da và lông thú.
Một quả trứng hóa thạch của loài rùa khổng lồ thời tiền sử đã tuyệt chủng, có niên đại khoảng 100 triệu năm trước vừa được các nhà khảo cổ Trung Quốc phát hiện tại tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc.
Các nhà khoa học đã khôi phục và giải mã được ADN lâu đời nhất thế giới từ hóa thạch của 3 con voi ma mút bị chôn vùi trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu cách đây gần 1,2 triệu năm.
Bức tranh vẽ một con lợn rừng, có niên đại từ cách đây tối thiểu 45.500 năm, đây được xem là bằng chứng cho thấy thời điểm an cư sơ khai nhất của loài người tại khu vực này.
Trong báo cáo đăng trên tạp chí Science Advances, các nhà khoa học cho biết đã phát hiện những dấu tích 9.000 năm tuổi của một phụ nữ trẻ cùng nhiều công cụ đi săn ở dãy Andes thuộc lãnh thổ Peru.
Các nhà nghiên cứu cho biết bức tượng được điêu khắc từ xương của loài động vật có vú. Tượng được chế tác bằng các công cụ đá, sử dụng 4 phương pháp điêu khắc, mài mòn, cắt, cạo và rạch.
Trang tin của Đại học Quốc gia La Matanza cho biết hóa thạch đã được phát hiện ở độ sâu 44m dưới lòng đất tại San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 180km về phía Bắc.
Lung Leng là di chỉ có tầng văn hóa nguyên vẹn phản ánh các giai đoạn phát triển cơ bản từ thời đại đá cũ đến thời đá mới, qua thời kỳ kim khí, thậm chí cả vết tích khảo cổ học thời kỳ lịch sử sau này