Ngày 9/1, Việt Nam ghi nhận 71 ca mắc COVID-19, số bệnh nhân phải thở oxy là 19 ca, 3 bệnh nhân khỏi bệnh, 3.631 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 ngày 29/12 của Bộ Y tế cho biết có 234 ca mắc mới COVID-19, 55 ca khỏi bệnh, không có ca tử vong, 11.148 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Trong vòng 24 giờ qua, Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do COVID-19, 307 ca được công bố khỏi bệnh trong ngày, 34.232 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Bản tin phòng chống dịch ngày 6/9 của Bộ Y tế cho biết 24 giờ qua cả nước có tới 3.694 ca mắc COVID-19, cao nhất trong gần 4 tháng qua, 1 ca tử vong tại Bến Tre. Cùng ngày cũng có 5.690 ca khỏi bệnh.
Ngày 20/7, đã có thêm 9.072 ca nhiễm COVID-19 được công bố khỏi bệnh trong ngày, nâng tổng số ca được điều trị khỏi lên 9.832.646 ca, thêm 853.945 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm.
Cháu được người nhà đưa vào viện trong tình trạng tím tái toàn thân, dấu hiệu sinh tồn không bắt được, bụng chướng và được chẩn đoán là ngừng hô hấp tuần hoàn do đuối nước.
Bệnh viện Bãi Cháy tập trung tối đa nguồn lực, tăng cường các giải pháp để tiếp nhận, điều trị hiệu quả; bố trí đầy đủ máy thở, monitor, máy lọc máu; đảm bảo chăm sóc toàn diện cho người bệnh 24/24h.
Phó Chủ tịch UBND Đà Nẵng Ngô Thị Kim Yến đề nghị các cơ quan chức năng kịp thời cung cấp thuốc điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 chuyển nặng theo hướng dẫn của Bộ Y tế, tránh để bệnh nhân tử vong.
Theo Bộ Y tế Nhật Bản, trong 24 giờ qua, số ca bệnh nặng tại nước này đã tăng thêm 131 ca, đưa tổng số ca mắc COVID-19 nặng lên 1.042 ca - mức cao nhất kể từ tháng 9.
Bộ Y tế nhận được thông tin phản ánh của một số sở y tế về tình trạng thiếu hụt nguồn cung oxy y tế từ các nhà sản xuất do đã tập trung trở lại cung ứng cho các ngành sản xuất khác.
Theo Sở Y tế tỉnh Bình Dương, ngày 9/12, địa bàn tỉnh có thêm 5.798 bệnh nhân khỏi bệnh; trong khi đó, 24 giờ qua, Bình Dương tiếp tục ghi nhận 489 ca mắc COVID-18 qua xét nghiệm RT-PCR.
Các bác sỹ nỗ lực chạy đua từng phút, thận trọng từng quyết định, vượt qua những sang chấn tâm lý trong quá trình điều trị cho bệnh nhân COVID-19 và mong tất cả bệnh nhân vào viện đều có thể bình an.
Tại Australia, nhiều loại thuốc đang được sử dụng để điều trị COVID-19 với bằng chứng rõ ràng về tính hiệu quả, dựa trên các kết quả thử nghiệm lâm sàng quy mô lớn.
Việc đưa vào sử dụng số trang thiết bị y tế này sẽ giúp các bệnh viện tăng cường cơ sở vật chất, hỗ trợ hiệu quả công tác điều trị, nâng cao năng lực cấp cứu và điều trị bệnh nhân.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng, Thành phố Hồ Chí Minh đã lắp đặt tại các bệnh viện điều trị COVID-19 với 7.799 giường có oxy (khẩu thở) gồm 4.415 máy thở và 3.384 mask thở.
Ngày 18/8, Sở Y tế TP.HCM phân công triển khai gói chăm sóc sức khỏe tại nhà cho F0 và công tác cấp cứu, điều trị ở các bệnh viện thuộc tầng 2, nhằm thu dung và điều trị COVID-19 từ ngày 15/8-15/9.
VPBank đã thuê 3 chuyến bay đặc biệt để trực tiếp vận chuyển 1.000 máy thở oxy dòng cao HFNC về sân bay Tân Sơn Nhất trong ngày 5/8 và 6/8 phục vụ công cuộc phòng chống dịch.
Tại Việt Nam, việc điều trị cho bệnh nhân COVID-19 được thực hiện theo hệ thống phân tầng với mục tiêu chia nhóm nguy cơ của người bệnh và những yêu cầu điều trị.