Viện Vắcxin và Sinh phẩm y tế (IVAC) đề nghị Bộ Y tế cho phép thử nghiệm vắcxin COVID-19 Covivac trên người tình nguyện vào tháng 1/2021, sớm hơn gần hai tháng so với kế hoạch ban đầu.
Đây là vắcxin thứ 2 của Việt Nam được đưa vào thử nghiệm trên người, sau vắcxin Nanocovax, của Công ty Nanogen thử nghiệm trên người giai đoạn một từ ngày 10/12/2020.
Theo dự kiến, ngày 17/12, 3 người đầu tiên sẽ được tiêm thử nghiệm vắcxin COVID-19 "made in Vietnam" tại Học viện Quân y, tổng số người tiêm thử nghiệm đợt đầu là 60 người.
Các thử nghiệm giai đoạn 1 và 2 đối với khoảng 150 người trưởng thành khỏe mạnh, sẽ tập trung vào tính an toàn và khả năng vắcxin kích thích phản ứng của hệ miễn dịch khi tiêm 3 liều khác nhau.
Trong Chương trình “Science in 5 - Khoa học trong 5 phút,” Bác sỹ Katherine O’Brien, chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới giải thích về toàn bộ các giai đoạn thử nghiệm vắcxin COVID-19.
Hiện nay, NANOGEN đã hoàn thiện quy trình sản xuất quy mô phòng thí nghiệm..., chuẩn bị sẵn sàng để tiến tới thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 vắcxin COVID-19 của Việt Nam.
Leila Macor, một cộng tác viên của hãng tin AFP của Pháp tại Miami (Mỹ), đã chia sẻ những trải nghiệm của mình về hành trình tham gia thử nghiệm vắcxin COVID-19 của hãng dược Moderna.
Tổng Giám đốc WHO vui mừng khi thế giới tiếp tục đón nhận những tin tức đáng khích lệ về các loại vắcxin ngừa COVID-19, song người dân toàn cầu không nên vì thế mà chủ quan.
Tình nguyện viên trên là một bác sỹ 28 tuổi làm việc ở tuyến đầu trong chiến dịch phòng chống đại dịch COVID-19 tại Brazil, đã tử vong trong quá trình thử nghiệm lâm sàng vắcxin.
Ngày 23/9, công ty Johnson & Johnson (J&J) của Mỹ đã bắt đầu giai đoạn thử nghiệm cuối cùng vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với 60.000 người.
Một người phát ngôn của AstraZeneca cho biết việc dừng thử nghiệm là hành động "bình thường" để đánh giá các dữ liệu về an toàn, sau khi một tình nguyện viên mắc một chức bệnh chưa xác định.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cáo buộc Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ tìm cách gây trì trệ việc thử nghiệm vắcxin phòng virus SARS-CoV-2 đến ngày bầu cử.
Hơn 100.000 người đã tình nguyện tham gia thử nghiệm vắcxin, song vẫn cần nhiều tình nguyện viên hơn để đảm bảo các mũi vắcxin hiệu quả đối với tất cả mọi người.
Ngày 21/7, Brazil bắt đầu tiến hành thử nghiệm trên người vắcxin phòng virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 do Trung Quốc điều chế, với sự tham gia của khoảng 9.000 nhân viên y tế ở 6 bang.
Toàn thế giới có 14.823.869 ca nhiễm, 612.186 ca tử vong; trong khi đó WHO nhấn mạnh số lượng các ca bệnh tăng mạnh tại Nam Phi có thể là "điềm báo trước" về các đợt bùng phát dịch trên khắp châu Phi.
Vắcxin do Viện Nghiên cứu virus và Công nghệ sinh học Vector phối hợp với tập đoàn công nghệ sinh học BIOCAD nghiên cứu bào chế, dự kiến sẽ bắt đầu được thử nghiệm lâm sàng vào cuối tháng 6/2020.