Tên lửa đẩy Zuljanah có thiết kế ba tầng, trong đó hai tầng đầu tiên sử dụng nhiên liệu rắn và tầng trên cùng sử dụng nhiên liệu lỏng. Nó có thể mang vệ tinh nặng tới 220kg lên độ cao quỹ đạo 500km.
Chính phủ Ấn Độ nêu rõ: “Vụ phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Prithvi-II” đã được tiến hành lúc 19h30 ngày 15/6 từ Bãi thử tích hợp ở Chandipur, bang Odisha.
Theo Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc, nước này vẫn theo đuổi đối thoại cùng Triều Tiên với tinh thần hòa giải có được từ hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa các nhà lãnh đạo hai nước hơn 2 thập kỷ trước.
Theo kế hoạch ban đầu, tên lửa đẩy Nuri 3 tầng được phát triển bằng công nghệ nội địa sẽ được phóng lần thứ hai vào ngày 15/6 tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở thị trấn Goheung, tỉnh Nam Jeolla.
Dự kiến, vụ phóng tên lửa Nuri sẽ được thực hiện vào 16h ngày 15/6 (giờ địa phương) tại Trung tâm Vũ trụ Naro ở thị trấn Goheung, tỉnh Nam Jeolla, cách Seoul 330km về phía Nam.
Theo Viện phân tích quốc phòng Hàn Quốc, chính quyền Triều Tiên đã chi tiêu khoản tiền từ 400 triệu tới 650 triệu USD nhằm mục tiêu phát triển và thử nghiệm 33 tên lửa trong năm nay.
Hàn Quốc và Mỹ đã phóng các tên lửa đất đối đất thuộc Hệ thống Tên lửa Chiến thuật Lục quân (ATACMS) trong khoảng 10 phút kể từ lúc 4h45 phút sáng theo giờ địa phương.
Hàn Quốc và Mỹ đã phóng thử 8 quả tên lửa vào "các mục tiêu khác nhau." Đây là động thái được cho là nhằm đáp trả vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên.
Trong cuộc họp trực tiếp lần thứ 2 chỉ trong vòng 2 ngày, đặc phái viên Hàn Quốc đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ về việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo ra vùng biển phía Đông.
Đặc phái viên về vấn đề Triều Tiên của Mỹ sẽ thăm Hàn Quốc nhằm thảo luận về các biện pháp liên quan đến các vụ phóng tên lửa gần đây của Bình Nhưỡng và hỗ trợ Triều Tiên đối phó dịch COVID-19.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby bày tỏ lo ngại Triều Tiên sẽ ngày càng có thêm kinh nghiệm sau các vụ phóng để có thể cải thiện năng lực tên lửa của mình.
Các quan chức dự kiến chia sẻ đánh giá của họ về những vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, khả năng nước này thử hạt nhân và chiến lược chung đối phó với Bình Nhưỡng.
Ngoại trưởng Hàn Quốc và người đồng cấp Mỹ đã nhất trí hợp tác chặt chẽ để thúc đẩy Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết mới với Triều Tiên.
Cuộc tập trận bắn đạn thật của Mỹ và Hàn Quốc diễn ra ngay sau khi Triều Tiên phóng 3 tên lửa đạn đạo về phía vùng biển phía Đông của nước này, trong đó dường như có một tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Theo Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS), tên lửa đầu tiên được Triều Tiên phóng sáng 25/5 nhiều khả năng là một ICBM, đã bay 360km ở độ cao tối đa 540km.
Theo Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc, đây là vụ phóng tên lửa thứ 17 của Triều Tiên kể từ đầu năm đến nay nhưng chưa rõ chi tiết về các vụ thử mới nhất này.
Điểm dừng chân của ông Biden tại căn cứ không quân Osan chiều 22/5 phát đi thông điệp về quan hệ đồng minh vững chắc, sau khi lãnh đạo Mỹ-Hàn nhất trí về việc mở rộng quy mô các cuộc tập trận chung.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản nhấn mạnh rằng ý đồ tiếp tục chương trình phát triển vũ khí của Triều Tiên là rất rõ ràng và “hoàn toàn không thể chấp nhận được.”