Với hàng nghìn lọ thực phẩm chức năng nghi làm giả, lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội đã chuyển toàn bộ hồ sơ và tang vật đến Công an huyện Chương Mỹ để tiếp tục xử lý theo quy định của pháp luật.
Theo Cục An toàn thực phẩm, trên trang mạng và Tiktok có quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vida Nano như thuốc chữa bệnh, nội dung quảng cáo không đúng công dụng của sản phẩm.
Cục An toàn Thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật để quyết định mua và sử dụng sản phẩm có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế.
Một số loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, khi rao bán trên mạng đã "mượn danh" một số giáo sư, bác sỹ nổi tiếng để quảng cáo khiến không ít người tiêu dùng tin là thật.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Công ty Cổ phần dược phẩm Vinh Gia thay đổi tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vipdervir-C để tránh hiểu nhầm cho người tiêu dùng.
Hiện nay trên thị trường xuất hiện 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe là viên uống Xuyên Tâm Liên CV19 có logo TOÀN LỘC và Xuyên Tâm Liên CV19 có logo NHẤT LỘC là giả mạo.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo Công ty cổ phần Y dược Minh Hà vi phạm do có nội dung quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Keto Slim không đúng bản chất, lừa dối người tiêu dùng.